Đo các cặp góc khúc xạ và góc tới tương ứng. Vị trí của tia khúc xạ so với pháp tuyến IN và tia tới như thế nào

b, Thí nghiệm tìm quy luật về mối quan hệ giữa vị trí tia khúc xạ và vị trí tia tới tương ứng ( SGK KHTN trang 78)

Đo các cặp góc khúc xạ và và góc tới tương ứng, ghi vào bảng:

Góc tới (i) $0^{o}$ $30^{o}$ $45^{o}$ $60^{o}$
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh)        
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí)        

Vị trí của tia khúc xạ so với pháp tuyến IN và tia tới như thế nào ?

So sánh góc khúc xạ và góc  tới.

Khi góc tới bằng $0^{o}$ thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? vẽ hình mô tả.

Bài Làm:

Góc tới (i) $0^{o}$ $30^{o}$ $45^{o}$ $60^{o}$
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh) $0^{o}$ $21^{o}$ $30^{o}$ $37,7^{o}$
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí) $0^{o}$ $45^{o}$ $90^{o}$  

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang các môi trường trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi anh sáng truyền từ môi trường trong suốt của chất rắn chất lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

Khi góc tới bằng $0^{o}$ thì góc khúc xạ cũng bằng $0^{o}$, tia sáng truyền thẳng khi truyền qua hai môi trường.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Khoa học tự nhiên 7 bài 13: Sự truyền ánh sáng

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 7, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 7, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.