Hướng dẫn giải & Đáp án
ĐỀ SỐ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, sự phát triển của nông nghiệp Đàng Trong dần đưa đến:
- A. Sự hình thành tầng lớp địa chủ lớn.
- B. Sự giàu sang của tầng lớp nông dân
- C. Sự phát triển của công nghiệp
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Đâu là một làng gốm nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- A. Đông Hồ
- B. Hàng Trống
- C. Thổ Hà
- D. Kinh Bắc
Câu 3: Tôn giáo nào được chính quyền phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII để cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại?
- A. Phật giáo
- B. Nho giáo
- C. Đạo giáo
- D. Ki-tô giáo
Câu 4: Công giáo được truyền bá vào nước ta năm nào?
- A. 1533
- B. 1633
- C. 1733
- D. 1833
Câu 5: Đâu là nếp sinh hoạt truyền thống mà nhân dân trong các thế kỉ XVI – XVIII vẫn giữ?
- A. Thờ Thành hoàng
- B. Thờ cúng tổ tiên
- C. Tổ chức lễ hội hằng năm
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6: Ở Đàng Ngoài trong các thế kỉ XVI – XVIII, người nông dân mất ruộng đất phải làm gì?
- A. Lĩnh canh, nộp tô cho địa chủ, nộp thuế cho Nhà nước và thực hiện nhiều nghĩa vụ khác
- B. Chuyển qua làm nghề thủ công và trồng cây công nghiệp lâu năm.
- C. Tự tử vì không còn có thể kiếm miếng ăn.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, chính quyền ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài vẫn duy trì hoạt động các quan xưởng để:
- A. Sản xuất vũ khí cho quân đội
- B. May trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại
- C. Đúc tiền
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Câu nào không đúng về các làng thủ công nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- A. Làng gốm Bát tràng
- B. Làng dệt La Khê
- C. Làng rèn sắt ở Đà Nẵng
- D. Làng làm đường mía ở Quảng Nam
Câu 9: Tại sao đến nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị dần suy tàn?
- A. Do các chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
- B. Do chính sách cải cách ruộng đất sai lầm.
- C. Do các thành thị bị tàn phá bởi chiến tranh và thiên tai.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Ở Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII, tại sao nông nghiệp phát triển rõ rệt, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Vì người dân ở đây mua được các loại máy móc, phân đạm hiện đại của người phương Tây.
- B. Vì chính quyền chúa Nguyễn tổ chức khai hoang và có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- C. Vì người dân ở đây không biết làm gì ngoài làm nông nghiệp.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Văn học dân gian phát triển với thể loại nào?
- A. Truyện tiếu lâm
- B. Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn
- C. Thể thơ lục bát và song thất lục bát
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Nghệ thuật dân gian phát triển, tiêu biểu là:
- A. Nghệ thuật vị nhân sinh
- B. Nghệ thuật điêu khắc trong các đình, chùa
- C. Nghệ thuật hội hoạ Phục hưng
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Công giáo được truyền bá vào nước ta năm nào?
- A. 1533
- B. 1633
- C. 1733
- D. 1833
Câu 4: Tôn giáo nào được chính quyền phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII để cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại?
- A. Phật giáo
- B. Nho giáo
- C. Đạo giáo
- D. Ki-tô giáo
Câu 5: Đâu là một làng gốm nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- A. Đông Hồ
- B. Hàng Trống
- C. Thổ Hà
- D. Kinh Bắc
Câu 6: Đây là tranh vẽ nơi nào vào thế kỉ XVII?
- A. Thăng Long (Kẻ Chợ)
- B. Phố Hiến
- C. Bố Hạ
- D. Đông Triều
Câu 7: Câu nào sau đây đúng về văn học trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- A. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm mất dần chỗ đứng.
- B. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước.
- C. Văn học chữ Hán kém phát triển, dần bị thay thế bởi văn học chữ Nôm.
- D. Văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ không thua kém văn học chữ Hán.
Câu 8: Bộ diễn ca “Thiên Nam ngữ lục” là tác phẩm của ai?
- A. Nguyễn Bỉnh Khiêm
- B. Phùng Khắc Khoan
- C. Đào Duy Từ
- D. Không rõ tác giả
Câu 9: Tại sao đến nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị dần suy tàn?
- A. Do các chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
- B. Do chính sách cải cách ruộng đất sai lầm.
- C. Do các thành thị bị tàn p há bởi chiến tranh và thiên tai.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Câu nào sau đây nói đúng về việc tạo ra chữ Quốc ngữ?
- A. Trong quá trình các giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo, họ đã dùng chữ cái Latin để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ.
- B. Các giáo sĩ phương Tây ban đầu học tiếng Nôm sau đó dịch ra tiếng Tây Ban Nha, kết hợp một số yếu tố rồi tạo ra chữ Quốc ngữ.
- C. Các thương nhân và những người có học của Việt Nam học tập tiếng nước ngoài để giao tiếp, từ đó tạo ra chữ Quốc ngữ.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (6 điểm). Trình bày những nét chính về tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII.
Câu 2 (4 điểm). Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong có điều kiện phát triển?
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 4
Câu 1 (6 điểm). Nêu những nét chính về tình hình thương nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII
Câu 2 (4 điểm). Sự phát triển của những làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào?
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 5
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Văn học dân gian phát triển với thể loại nào?
- A. Truyện tiếu lâm
- B. Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn
- C. Thể thơ lục bát và song thất lục bát
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Nghệ thuật dân gian phát triển, tiêu biểu là:
- A. Nghệ thuật vị nhân sinh
- B. Nghệ thuật điêu khắc trong các đình, chùa
- C. Nghệ thuật hội hoạ Phục hưng
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3. Câu nào không đúng về các làng thủ công nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- A. Làng gốm Bát tràng
- B. Làng dệt La Khê
- C. Làng rèn sắt ở Đà Nẵng
- D. Làng làm đường mía ở Quảng Nam
Câu 4. Ở Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII, tại sao nông nghiệp phát triển rõ rệt, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Vì người dân ở đây mua được các loại máy móc, phân đạm hiện đại của người phương Tây.
- B. Vì chính quyền chúa Nguyễn tổ chức khai hoang và có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- C. Vì người dân ở đây không biết làm gì ngoài làm nông nghiệp.
- D. Tất cả các đáp án trên.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Nêu dẫn chứng thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
Câu 2: Hãy nêu nhận xét về sự chuyển biến trong các thế kỉ XVI – XVIII.
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 6
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Văn học dân gian phát triển với thể loại nào?
- A. Truyện tiếu lâm
- B. Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn
- C. Thể thơ lục bát và song thất lục bát
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Nghệ thuật dân gian phát triển, tiêu biểu là:
- A. Nghệ thuật vị nhân sinh
- B. Nghệ thuật điêu khắc trong các đình, chùa
- C. Nghệ thuật hội hoạ Phục hưng
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3. Câu nào không đúng về các làng thủ công nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- A. Làng gốm Bát tràng
- B. Làng dệt La Khê
- C. Làng rèn sắt ở Đà Nẵng
- D. Làng làm đường mía ở Quảng Nam
Câu 4. Câu nào sau đây nói đúng về việc tạo ra chữ Quốc ngữ?
- A. Trong quá trình các giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo, họ đã dùng chữ cái Latin để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ.
- B. Các giáo sĩ phương Tây ban đầu học tiếng Nôm sau đó dịch ra tiếng Tây Ban Nha, kết hợp một số yếu tố rồi tạo ra chữ Quốc ngữ.
- C. Các thương nhân và những người có học của Việt Nam học tập tiếng nước ngoài để giao tiếp, từ đó tạo ra chữ Quốc ngữ.
- D. Tất cả các đáp án trên.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Trình bày những nét chính về sự chuyển biến tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
Câu 2: Sự phát triển của nông nghiệp Đại Việt trong giai đoạn XVI – XVIII có những điểm tích cực và hạn chế nào?