Hướng dẫn giải & Đáp án
ĐỀ SỐ 1
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Lượng nhiệt trung bình năm của nước ta có xu hướng?
- A. Giảm.
- B. Giảm mạnh.
- C. Tăng.
- D. Giữ nguyên.
Câu 2: Đâu không phải là hiện tượng cực đoạn mà biến đổi khí hậu mang lại?
- A. Nắng.
- B. Mưa lớn.
- C. Rét đậm.
- D. Bão mạnh.
Câu 3: Biến đổi khí hậu toàn cầu nguy hiểm vì?
- A. Sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan.
- B. Suy giảm tài nguyên năng lượng và khoáng sản.
- C. Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt đưa lượng lớn khí thải vào khí quyển.
- D. Chất thải công nghiệp xả trực tiếp vào sông, hồ.
Câu 4: Mức tăng nhiệt độ trung bình toàn Việt Nam trong thời kì 1958 – 2018 là?
- A. 0,50%.
- B. 0,89%.
- C. 0,99%.
- D. 1%.
Câu 5: Tác động nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?
- A. Làm cho không khí trong lành.
- B. Làm gia tăng các bệnh về hô hấp.
- C. Làm tăng tốc độ sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn, vi rút.
- D. Tầng ozon bị phát hủy gây ra các bệnh về mắt.
Câu 6: Ở Việt Nam, vùng nào dưới đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu?
- A. Dải ven biển miền Trung.
- B. Tây Nguyên.
- C. Đồng bằng sông Cửu Long.
- D. Miền núi phía Bắc.
Câu 7: Mục tiêu chính của “Thỏa thuận COP 21” là gì?
- A. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 1 độ C
- B.Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 2 độ C
- C. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 3 độ C
- D. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 4 độ C
Câu 8: Sự thay đổi của lưu lượng nước sông có tính chu kì trong năm được gọi là?
- A. Lưu lượng nước sông.
- B. Tốc độ dòng chảy.
- C. Chế độ nước sông.
- D. Lưu vực sông.
Câu 9: Đâu không phải là nguồn năng lượng an toàn mà chúng ta nên sử dụng để bảo vệ môi trường?
- A. Mặt trời.
- B. Khí đốt.
- C. Gió.
- D. Sức nước.
Câu 10: Đâu là dấu hiệu của biến đổi khí hậu tác động dẫn đến hiện tượng lụt?
- A. Nước dâng cao do mưa lũ, triều cường nước biển dâng gây ra.
- B. Gió xoáy mạnh kèm theo gió giật, mưa to, làm đổ cây cối, nhà cửa.
- C. Nước dâng cao do mưa ở vùng đầu nguồn trong thời gian dài.
- D. Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng.
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 2
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng ảnh hưởng lớn nhất đến vùng
- A. Cao nguyên.
- B. Đồng bằng.
- C. Đồi.
- D. Núi.
Câu 2: Mức tăng nhiệt độ trung bình toàn Việt Nam trong thời kì 1958 – 2018 là?
- A. 0,50%.
- B. 0,89%.
- C. 0,99%.
- D. 1%.
Câu 3: Ở Việt Nam, vùng nào dưới đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu?
- A. Dải ven biển miền Trung.
- B. Tây Nguyên.
- C. Đồng bằng sông Cửu Long.
- D. Miền núi phía Bắc.
Câu 4: Biến đổi khí hậu tác động tới phương diện nào thủy văn?
- A. Lưu lượng nước va dòng chảy.
- B. Dòng chảy và quanh cảnh.
- C. Lưu lượng nước và chế độ nước.
- D. Chế độ nước và dòng chảy.
Câu 5: Đâu không phải là nguồn năng lượng an toàn mà chúng ta nên sử dụng để bảo vệ môi trường?
- A. Mặt trời.
- B. Khí đốt.
- C. Gió.
- D. Sức nước.
Câu 6: Lưu lượng nước của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào?
- A. Diện tích lưu vực.
- B. Nguồn cung cấp nước.
- C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
- D. Cả hai đáp án trên đều sai.
Câu 7: Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là do?
- A. Con người đã đổ các chất thải sinh hoạt và công nghiệp vào sông, hồ.
- B. Con người đã đưa một lượng lớn khí thải vào khí quyển.
- C. Các thảm họa như núi lửa, cháy rừng...
- D. Các sự cố đắm tàu, tràn dầu, vỡ ống dẫn.
Câu 8: Để làm giảm biến đổi khí hậu cần phải?
- A. Sử dụng nhiều các loại nhiên liệu khác thác từ tự nhiên.
- B. Bảo vệ rừng, tăng cường trồng và chăm sóc cây.
- C. Xây dựng thêm nhiều các nhà máy công nghiệp.
- D. Sử dụng nhiều phương tiện giao thông.
Câu 9: Tác động nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?
- A. Làm cho không khí trong lành.
- B. Làm gia tăng các bệnh về hô hấp.
- C. Làm tăng tốc độ sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn, vi rút.
- D. Tầng ozon bị phát hủy gây ra các bệnh về mắt.
Câu 10: Ứng phó với biến đổi khí hậu được hiểu là?
- A. Hoạt động của con người nhằm chống lại các cách thay đổi khí hậu và tăng các tác nhân gây ra biến đổi khí hậu.
- B. Hoạt động của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ các tác nhân gây ra biến đổi khí hậu.
- C. Hoạt động của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng các tác nhân gây ra biến đổi khí hậu.
- D. Hoạt động của con người nhằm kích thích việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho con người.
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 3
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
Câu 1 (6 điểm): Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là gì? Nêu một số giải pháp thực hiện để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Câu 2 (4 điểm): Ứng phó với biến đổi khí hậu là gì? Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng như thế nào đến nước ta? Lấy ví dụ chứng minh khí hậu ở Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 4
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
Câu 1 (6 điểm). Nêu những tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy văn của nước ta.
Câu 2 (4 điểm). Chứng minh biến đổi khí hậu có tác động đến sông ngòi của nước ta.
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 5
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Lượng nhiệt trung bình năm của nước ta có xu hướng?
- A. Giảm.
- B. Giảm mạnh.
- C. Tăng.
- D. Giữ nguyên.
Câu 2: Mục tiêu chính của “Thỏa thuận COP 21” là gì?
- A. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 1 độ C
- B.Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 2 độ C
- C. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 3 độ C
- D. Giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này dưới 4 độ C
Câu 3: Đâu là dấu hiệu của biến đổi khí hậu tác động dẫn đến hiện tượng lụt?
- A. Nước dâng cao do mưa lũ, triều cường nước biển dâng gây ra.
- B. Gió xoáy mạnh kèm theo gió giật, mưa to, làm đổ cây cối, nhà cửa.
- C. Nước dâng cao do mưa ở vùng đầu nguồn trong thời gian dài.
- D. Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng.
Câu 4: Sự thay đổi của lưu lượng nước sông có tính chu kì trong năm được gọi là?
- A. Lưu lượng nước sông.
- B. Tốc độ dòng chảy.
- C. Chế độ nước sông.
- D. Lưu vực sông.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (4 điểm): Biến đổi khí hậu trở thành vấn đề cấp bách hiện nay ở Việt Nam. Chứng minh điều đó?
Câu 2 (2 điểm): Nêu nguyên nhân biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Xem lời giải
ĐỀ SỐ 6
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Biến đổi khí hậu tác động tới phương diện nào thủy văn?
- A. Lưu lượng nước va dòng chảy.
- B. Dòng chảy và quanh cảnh.
- C. Lưu lượng nước và chế độ nước.
- D. Chế độ nước và dòng chảy.
Câu 2: Ứng phó với biến đổi khí hậu được hiểu là?
- A. Hoạt động của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ các tác nhân gây ra biến đổi khí hậu.
- B. Hoạt động của con người nhằm chống lại các cách thay đổi khí hậu và tăng các tác nhân gây ra biến đổi khí hậu.
- C. Hoạt động của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng các tác nhân gây ra biến đổi khí hậu.
- D. Hoạt động của con người nhằm kích thích việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho con người.
Câu 3: Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là do?
- A. Con người đã đổ các chất thải sinh hoạt và công nghiệp vào sông, hồ.
- B. Con người đã đưa một lượng lớn khí thải vào khí quyển.
- C. Các thảm họa như núi lửa, cháy rừng...
- D. Các sự cố đắm tàu, tràn dầu, vỡ ống dẫn.
Câu 4: Để làm giảm biến đổi khí hậu cần phải?
- A. Sử dụng nhiều các loại nhiên liệu khác thác từ tự nhiên.
- B. Bảo vệ rừng, tăng cường trồng và chăm sóc cây.
- C. Xây dựng thêm nhiều các nhà máy công nghiệp.
- D. Sử dụng nhiều phương tiện giao thông.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (4 điểm): Vì sao biến đổi khí hậu làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, xâm nhập mặn, nắng nóng kéo dài ở nước ta?
Câu 2 (2 điểm): Vì sao Việt Nam bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu?