Câu 1: Đâu không phải là cách để thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân?
- A. Chia sẻ về tấm gương thành công trong học tập, rèn luyện.
- B. Hướng dẫn bạn làm theo những điều có ích cho bản thân mình.
-
C. Tự mình trở thành tấm gương rèn luyện và phấn đấu, tạo hiệu ứng ảnh hưởng đến các bạn.
- D. Đưa ra lời khuyên giúp bạn thay đổi những hành vi, việc làm chưa phù hợp.
Câu 2: Đâu là lí do để mọi người tuân thủ các quy định chung của nhà trường và cộng đồng?
-
A. Muốn xây dựng hình ảnh tích cực về bản thân.
- B. Chưa hoàn toàn kiểm soát được cảm xúc của bản thân.
- C. Muốn trở nên nổi bật, khác biệt trong đám đông.
- D. Chưa hiểu rõ về các thông tin, quy định nơi mình học tập và sinh sống.
Câu 3: Quang là một bạn mới chuyển từ trường khác sang trường của em. Quang khá nhút nhát, thường xuyên bối rối khi được các bạn làm quen hay bắt chuyện, đôi lúc bạn còn hồi hộp và đỏ mặt. Em nên khuyên bạn làm gì để cải thiện sự tự tin khi giao tiếp với mọi người?
- A. Khuyến khích bạn tham gia các hoạt động của lớp để làm quen với môi trường.
-
B. Kiểm soát hơi thở, ngắt nghỉ hợp lí khi giao tiếp, có thể tự rèn luyện trước gương.
- C. Duy trì các mối quan hệ phù hợp, nói chuyện với những bạn đã quen.
- D. Nên thể hiện cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, ngôn ngữ cơ thể khác.
Câu 4: Đâu được xem là yếu tố tiên quyết để xây dựng một tình bạn tốt đẹp?
- A. Hiểu rõ mong muốn của cả hai trước khi xây dựng mối quan hệ bạn bè.
- B. Chấp nhận bao dung những lỗi lầm của bạn để không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với bạn.
-
C. Thể hiện cảm xúc chân thật của mình để cả hai hiểu rõ tính cách của nhau hơn.
- D. Giãi bày tất cả câu chuyện của mình để cả hai không có khoảng cách và bí mật với nhau.
Câu 5: Tùng và Hoàng là anh em sinh đôi, cùng học chung một lớp. Tuy nhiên thành tích học tập của hai bạn lại khác xa nhau. Tùng luôn là học sinh giỏi được thầy cô, bạn bè yêu mến, còn Hoàng thì chểnh mảng học tập và xuyên kết giao với bạn xấu. Bố mẹ thường lớn tiếng mắng Hoàng và khen Tùng trước mặt cả 2 bạn. Tùng nên làm gì trong tình huống này?
- A. Tùng nên thông báo tình trạng học tập và các mối quan hệ bạn bè của Hoàng cho bố mẹ biết để có biện pháp mạnh giúp Hoàng cải thiện hơn trong tương lai.
- B. Tùng nên nhẹ nhàng góp ý cho Hoàng chăm chỉ học tập và không nên kết giao với những người bạn không tốt khi bố mẹ phê bình Hoàng.
- C. Tùng nên giữ im lặng khi bố mẹ có sự so sánh giữa hai anh em để tránh xảy ra mâu thuẫn nảy sinh giữa cả hai.
-
D. Tùng nên góp ý cho bố mẹ việc mắng Hoàng và khem mình trước mặt hai anh em có thể gây nên sự mâu thuẫn giữa cả hai và mong bố mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo Hoàng.
Câu 6: Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” nói lên đức tính:
- A. Đoàn kết.
- B. Trung thành.
-
C. Tự tin.
- D. Tiết kiệm.
Câu 7: Tại sao mỗi cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi?
- A. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân tự nâng cao ý thức, lòng tự trọng của mỗi người.
-
B. Việc thích ứng với sự thay đổi bắt buộc con người phải phát triển theo hướng mà người đưa ra kỷ luật mong muốn.
- C. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân dễ dàng học tập và phát triển hơn.
- D. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho xã hội không có sự phân biệt đối xử, phân cấp giai tầng.
Câu 8: Chỉ ra cách thức hợp tác với bạn để cùng xây dựng và thực hiện các hoạt động xây dựng, phát triển nhà trường:
- A. Lập các nhóm để bàn tàn, đàm tiếu chuyện trường lớp.
- B. Phân công nhiệm vụ rõ ràng, công bằng, không thiên vị khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- C. Kết nối và chia sẻ thông tin, tài liệu học tập, bài giải, bài kiểm tra với các bạn.
-
D. Hỗ trợ, hướng dẫn các bạn chưa quen với phương pháp học tích cực.
Câu 9: Đâu không phải ví dụ về cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè:
- A. Liên luôn tích cực thực hiện đầy đủ và hiệu quả những yêu cầu học tập của thầy cô.
- B. An biết ơn thầy cô vì thầy cô luôn tin tưởng và khuyến khích động viên An tham gia các hoạt động tập thể. An thể hiện sự biết ơn bằng cách im lặng tham gia các hoạt động một mình để thầy cô thấy được sự cố gắng của An.
- C. Thanh và Hà gần nhà nhau nên thường cùng nhau đi học. Hai bạn thường xuyên chia sẻ với nhau cách học tập hiệu quả.
-
D. Bình mải chơi, Lan là bạn thân thấy vậy nên đã nhắc nhở và khuyên bạn bố trí thời gian hợp lí để không ảnh hưởng đến việc học.
Câu 10: Trong lớp có ba bạn chơi thân với nhau, bạn nữ tên Hoa và hai bạn nam tên Minh và Quân. Gần đây, Hoa thể hiện thân thiện với Minh hơn. Quân cảm thấy chạnh lòng và không biết nên phải làm gì và thể hiện thế nào cho phù hợp. Nếu em là Quân, em nên làm gì?
- A. Nếu là Quân, em sẽ tự nhủ trở thành người mạnh mẽ, quyết liệt, thể hiện cho Hoa thấy rằng bản thân mình không muốn tiếp tục chơi với Hoa và Minh nữa.
-
B. Nếu là Quân, em sẽ vui vẻ, sau đó sẽ hỏi H xem có hiểu lầm gì nhau không. Nếu có thì sẽ cùng nhau giải quyết còn không thì sẽ tiếp tục vui vẻ và làm những người bạn tốt của nhau.
- C. Nếu là Quân, em sẽ góp ý với Hoa và Minh rằng không nên cô lập, xa lánh bạn bè như vậy, nó sẽ khiến em bị áp lực và tủi thân.
- D. Nếu là Quân, em sẽ thẳng thắn nói với Hoa và Minh rằng các bạn đang phân biệt đối xử đối với bạn bè và không tiếp tục chơi với hai bạn nữa.
Câu 11: M tình cờ gặp một bạn trong khuôn viên trường học. Bạn đó nói mới tham gia Câu lạc bộ Nghệ thuật của trường và đã nhìn thấy M ở đó. Bạn xin số điện thoại và tài khoản mạng xã hội của M để dễ liên lạc. Nếu là M, em sẽ làm gì?
- A. Nếu em cũng quan tâm đến câu lạc bộ Nghệ thuật của trường thì có thể đồng ý chia sẻ thông tin liên lạc cho bạn mới.
-
B. Nếu em không có hứng thú với câu lạc bộ đó, em có thể lịch sự từ chối và giải thích rõ lý do.
- C. Trong cả hai trường hợp, em cần cân nhắc và đảm bảo an toàn thông tin của mình trước khi chia sẻ thông tin liên lạc cho người khác.
- D. Em sẽ cho thông tin liên lạc cho bạn mới để mở rộng thêm mối quan hệ
Câu 12: Em đang vui chơi cùng các bạn ở sân trường, thì thấy có hai bạn nam đuổi nhau, dẫm lên bồn hoa, làm gãy hết hoa. Trong trường hợp đó em nên làm gì?
- A. Kệ các bạn ấy, vì các bạn không có ý thức giữ gìn thì các bạn sẽ bị thầy cô giáo phạt
- B. Chụp lại hình ảnh, gửi cho ban cán sự lớp để xử phạt
-
C. Chạy lại nhắc nhở các bạn không nên dẫm lên cây hoa cỏ như vậy, nếu các bạn không nghe thì báo với cán bộ lớp.
- D. Chạy lại chửi mắng các bạn không có ý thức và trách nhiệm.
Câu 13: Đâu là cách thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân?
- A. Sống khép kín, xa lánh bạn bè.
- B. Rủ rê các bạn tham gia các hội nhóm không lành mạnh trên không gian mạng.
-
C. Khuyến khích bạn tham gia các hoạt động thể thao hàng ngày.
- D. Cho bạn xem bài, nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra.
Câu 14: Theo em, thế nào là nỗ lực hoàn thiện bản thân?
- A. Nỗ lực phát huy những điểm mạnh của bản thân.
-
B. Nỗ lực phát huy những điểm mạnh và khắc phục những yếu điểm của bản thân.
- C. Khắc phục những yếu điểm của bản thân.
- D. Đánh giá, đưa ra nhìn nhận khách quan về ưu và nhược điểm của bản thân.
Câu 15: Đâu không phải là biểu hiện của người có tính kỉ luật trong tập thể?
- A. Tự tạo thói quen trong việc tuân thủ kỉ luật chung.
-
B. Không muốn tham gia các hoạt động có tính tập thể.
- C. Nghiêm túc thực hiện các quy định đã đưa ra.
- D. Tích cực cải thiện bản thân để tránh vi phạm vào quy định.
Câu 16: Khi mắc lỗi, người sống có tuân thủ theo quy định, nội quy thường?
-
A. Thừa nhận sai trái và chịu trách nhiệm với hành động của mình.
- B. Than thở và tìm lí do giải thích cho lỗi sai đó.
- C. Tìm người bao che, bảo vệ cho mình.
- D. Tìm cách đổ lỗi cho người khác.
Câu 17: Đâu là cách vượt qua khó khăn để hoàn thiện bản thân?
-
A. Suy nghĩ tích cực và lạc quan.
- B. Thất vọng về bản thân.
- C. Sợ hãi trước những thử thách mới.
- D. Thiếu tập trung khi làm việc.
Câu 18: Gia đình Hoa là một gia đình kiểu mẫu, một gia đình hạnh phúc. Hoa luôn được bố mẹ quan tâm, chăm sóc. Hằng ngày, Hoa thường thấy bố vui vẻ sau mỗi buổi đi làm về và nghe bố kể về những thành tựu của bố tại công ty. Bỗng dưng tai nạn ập đến, bố Hoa vĩnh viễn mất đi sức lao động. Theo em Hoa nên là gì để vượt qua cú sốc này?
- A. Hoa nên điều chỉnh cảm xúc để trở nên cứng rắn, mạnh mẽ và quyết đoán thay phần của bố trong cuộc sống, công việc hàng ngày.
- B. Hoa nên cố gắng giấu cảm xúc, giữ những suy nghĩ cho riêng mình để không làm ảnh hưởng đến tinh thần của bố mẹ thêm.
- C. Hoa nên giãi bày cảm xúc thật với bố mẹ và nói ra suy nghĩ tiêu cực của bản thân để bố mẹ có thể chia sẻ cùng Hoa.
-
D. Hoa nên điều chỉnh cảm xúc của bản thân, tránh xúc động quá mức, suy nghĩ tích cực hơn để làm chỗ dựa về tinh thần cho bố mẹ.
Câu 19: Duy có một số tiền tiết kiệm nhỏ để đóng góp vào quỹ từ thiện của lớp. Trên đường đi đến trường, Duy có thấy một cửa hàng đồ dùng học tập và ghé vào và thấy một chiếc bút rất đẹp. Tuy nhiên nếu Duy mua bút thì sẽ tiêu vào số tiền đem đi quyên góp. Nếu là Duy em sẽ làm gì?
- A. Em sẽ mua chiếc bút và đóng góp số tiền ít đi.
- B. Em sẽ mua chiếc bút đó vì em rất thích.
- C. Em sẽ không mua bút và để số tiền đó đóng góp từ thiện.
-
D. Em sẽ để dành số tiền quyên góp và mua chiếc bút khác rẻ hơn.
Câu 20: Cần phải làm gì để đóng góp xây dựng và phát huy truyền thống nhà trường?
- A. Không đi học đầy đủ
- B. Tích cực tham gia các hoạt động
-
C. Lôi kéo các bạn không tham gia các hoạt động
- D. Thờ ơ với các hoạt động nhà trường tổ chức.