Giải câu 1 bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon sgk trang 172

Câu 1: Trang 172 sgk hóa 11

a) Anken với ankin

b) Ankan với ankylbenzen

Cho ví dụ minh hoạ

Bài Làm:

a) So sánh tính chất hóa học anken và ankin:

Giống: (ankan và ankin đều có liên kết bội trong phân tử nên đều tham gia phản ứng cộng và bị oxi hóa bởi KMnO4)

  • Cộng hiđro: (xt, Ni)

CH≡CH + 2H2     →(Ni, to)      CH─ CH3

CH2=CH2  + H2    →(Ni, to)      CH─ CH3

  • Cộng brom (dung dịch).

CH2=CH2 +Br2→CH2Br-CH2Br

CH≡CH  + 2Br2 →  CHBr2─CHBr2

  • Cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp (Cộng H vào nguyên tử cacbon có nhiều hidro hơn)

CH2=CH2 + HCl →CH3-CH2Cl

CH≡CH + HCl    →(HgCl2, 150 – 200oC)   CHCl = CH2

CHCl = CH2 +HCl →(to, xt)  CHCl2─CH3

  • Làm mất màu dung dịch KMnO4.

H2C=CH2 + KMnO4 + 4H2O → HOCH2-CH2OH + MnO2 + KOH

CH≡CH + KMnO­4 + H2O → HOOC-COOH + MnO2 + KOH

Khác (do ankin có liên kết 3, còn anken chỉ có liên kết đôi)

  • Anken : Không có phản ứng thế bằng ion kim loại.
  • Ankin : Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại.

 

CH≡CH + 2AgNO3 + 2 NH3 → AgC≡CAg ↓vàng + 2 NH4NO3   

b) So sánh ankan và ankylbenzen

Giống: (đều có phản ứng thế H)

  • Phản ứng thế với halogen:

CH4 + Cl2 →(a/s) CH3Cl + HCl

Giải bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon  - sgk trang 171

Khác nhau: (do ankylbenzen có vòng thơm nên có thể tham gia các phản ứng cộng và thế H trong vòng)

  • Ankylbenzen: phản ứng thế H trong vòng thơm
    • Thế HNO3/H2SO4:

Giải bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon  - sgk trang 171

  • Ankylbenzen: cộng H2

Giải bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon  - sgk trang 171

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon sgk trang 171

Câu 2: Trang 172 sgk hóa 11

Trình bày phương pháp hóa học:

a) Phân biệt các khí đưng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2.

b) Tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2.

Xem lời giải

Câu 3: Trang 172 sgk hóa 11

Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau:

a) Etan  \(\overset{(1)}{\rightarrow}\)  etilen    \(\overset{(2)}{\rightarrow}\)   politilen.

b) Metan  \(\overset{(1)}{\rightarrow}\)  axetilen  \(\overset{(2)}{\rightarrow}\)  vinylaxetilen  \(\overset{(3)}{\rightarrow}\)  butanđien  \(\overset{(4)}{\rightarrow}\)  polibutađien.

c) Benzen → brombenzen.

Xem lời giải

Câu 4: Trang 172 sgk hóa 11

Viết phương trình hóa học tổng quát của phản ứng đốt cháy các loại hiđrocacbon đã nêu trong bảng 7.2. Nhận xét về tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm của mỗi loại hiđrocacbon.

Xem lời giải

Câu 5: Trang 172 sgk hóa 11

Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?

A. C4H4.                     B. C5H12.                    C. C6H6.                      D. C2H2.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải sgk hoá học 11, hay khác:

Xem thêm các bài Giải sgk hoá học 11 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI

CHƯƠNG 2: NITO - PHOTPHO

CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.