[CTST] Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 3: Lễ hội quê hương (P2)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 3: Lễ hội quê hương sách chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Các khuôn hình người từ dây thép có thể ứng dụng để:

  • A. Tạo thành nhiều nhân vật khác nhau, có tác dụng trang trí
  • B. Làm quà lưu niệm
  • C. Chỉ là một bài tập thực hành, không có nhiều ứng dụng
  • D. A và B

Câu 2: Trước khi tạo hình dáng người, cần chú ý đánh dấu những vị trí nào?

  • A. Đầu, thân người, tay, chân
  • B. Vị trí các khớp trên cơ thể như khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ chân
  • C. Các vị trí ở phần thân trên như cổ, tay, hông
  • D. B và C

Câu 3: Mô hình người được tạo ra từ giấy và dây thép có thể diễn tả được:

  • A. Nhiều hoạt động, tư thế khác nhau của nhân vật
  • B. Cảm xúc của tác giả
  • C. Hoạt cảnh xung quanh nhân vật
  • D. Cả A, B, C

Câu 4: Alberto Giacometti là nhà điêu khắc người nước nào?

  • A. Anh
  • B. Thuỵ Điển
  • C. Thụy Sĩ
  • D. Hà Lan

Câu 5: Đặc trưng trong cách tạo hình của Alberto là gì?

  • A. Nhân vật ở trong các tư thể chuyển động, hoạt động khác nhau
  • B. Các tác phẩm điêu khắc này có hình thể người và khuôn mặt bị vuốt kéo dài
  • C. Bề mặt tác phẩm gồ ghề, xù xì
  • D. Cả A, B, C

Câu 6: Lễ hội nào dưới đây được diễn ra ở khu vực miền núi:

  • A. Lễ hội vía bà Chúa Xứ.
  • B. Lễ hôi Lam Kinh.
  • C. Lễ hội săn mây Tà Xùa.
  • D. Lễ hội đua voi.

Câu 7:  Lễ hội nào dưới đây được diễn ra ở khu vực đồng bằng:

  • A. Lễ khai ấn đền Trần.
  • B. Lễ hội hoa ban.
  • C. Lễ hội Hết Chá.
  • D. Lễ hội cầu mưa.

 Câu 8: Kỹ thuật tạo hình nhân vật 3D trong bài được ứng dụng nhiều trong môn nghệ thuật nào?

  • A. Nhã nhạc dung đình
  • B. Kịch câm
  • C. Múa rối nước
  • D. Xiếc

Câu 9:  Hiện nay, kỹ thuật dựng hình 3D được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực nào sau đây?

  • A. Giáo dục
  • B. Kiến trúc, xây dựng
  • C. Dệt may
  • D. Cả A, B, C

 Câu 10: Đâu không phải là một phương pháp tạo hình trong điêu khắc?

  • A. Tạc
  • B. Đúc
  • C. Hàn
  • D. Gò

 Câu 11: Loại cờ nào thường được sử dụng trong các lễ hội truyền thống ở Việt Nam?

  • A. Cờ vua
  • B. Quốc kỳ
  • C. Cờ ngũ sắc
  • D. Không sử dụng cờ

Câu 12: Trang phục trong lễ hội ở các vùng miền thể hiện:

  • A. Mức độ phát triển kinh tế của vùng
  • B. Tín ngưỡng tôn giáo của từng vùng miền
  • C. Trình độ văn hóa của người dân
  • D. Nét văn hóa đặc trưng của mỗi cộng đồng dân tộc

Câu 13: Hội Lim là lễ hội truyền thống của địa phương nào?

  • A. Bắc Giang
  • B. Bắc Ninh
  • C. Hà Nội
  • D. Hà Giang

Câu 14: Để thiết kế trang phục cho nhân vật, có thể sử dụng những chất liệu như thế nào?

  • A.Kết hợp nhiều chất liệu khác nhau, đa dạng về màu sắc
  • B. Chỉ sử dụng các chất liệu giống nhau và tương đồng về màu sắc
  • C. Các chất liệu chống thấm nước được ưu tiên sử dụng
  • D. Chỉ có thể sử dụng giấy hoặc vải

Câu 15: Lễ hội truyền thống nào sau đây của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại?

  • A. Lễ hội Khai ấn đền Trần
  • B. Hội Gióng
  • C. Lễ hội chùa Hương
  • D. Lễ hội Gầu tào

Câu 16: Kết hợp mô hình dáng người và cảnh vật có thể diễn tả được:

  • A. thông điệp của tác phẩm, cảm xúc của tác giả
  • B. giá trị nhân văn của mỗi hoạt cảnh
  • C. nét văn hóa trong các hoạt động của con người
  • D. Cả A, B, C

Câu 17: Đặc điểm thường thấy của một lễ hội ngoài thực tế là:

  • A. Đông vui, náo nhiệt
  • B. Thưa thớt, yên ắng
  • C. Ồn ào, chen lấn
  • D. Lộn xộn, đông đúc

Câu 18: Loại cờ nào thường được sử dụng trong các lễ hội truyền thống ở Việt Nam?

  • A. Cờ vua
  • B. Quốc kỳ
  • C. Cờ ngũ sắc
  • D. Không sử dụng cờ

Câu 19: Để dựng được một hoạt cảnh ngày hội đẹp, cần chú ý các tiêu chí nào sau đây?

  • A. Hình khối nhân vật cân đối, màu sắc hài hòa
  • B. Tỉ lệ người và cảnh phải phù hợp, tránh đặt quá nhiều hoặc quá ít người trong một hoạt cảnh.
  • C. Cảnh được dựng phải liên kết với hình tượng nhân vật.
  • D. Cả A, B, C

 Câu 20: Hoạt cảnh được dựng cần phải:

  • A. Có tính sáng tạo cao
  • B. Phù hợp với hoạt động của nhân vật
  • C. Có màu sắc đa dạng
  • D. Cả A, B, C

Câu 21: Các nhân vật 3D được tạo từ dây thép có thể sử dụng để kể chuyện thông qua:

  • A. Sân khấu kịch rối
  • B. Làm phim hoạt hình
  • C. A và B
  • D. Loại hình sân khấu khác

Câu 22: Theo em, với hình tượng các nhân vật cởi trần, đóng khố, em có thể tạo cảnh vật như thế nào cho phù hợp?

  • A.Tạo cảnh lễ hội cồng chiêng bên đống lửa
  • B. Tạo cảnh sân đình, giếng nước, gốc đa
  • C. Tạo cảnh ngôi nhà nông thôn Bắc bộ xưa
  • D. Cả 3 phương án trên đều không phù hợp

Câu 23: Dựng hoạt cảnh ngày hội là một ứng dụng của

  • A. Tạo hình 3D
  • B. Hòa sắc trong hội họa
  • C. Sắp xếp mẫu vật
  • D. A và C

Câu 26: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về trò chơi dân gian:

  • A. Có từ thời xa xưa.
  • B. Được truyền lại đến ngày nay.
  • C. Chủ đề trò chơi dân gian được thể hiện trong nhiều dòng tranh dân gian giúp bảo tồn, phát huy những giá trị nghệ thuật qua nhiều thế hệ.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 27: Bức tranh với đề tài lễ hội cần làm nổi bật

  • A. Phông nền của lễ hội
  • B. Hoạt động của nhân vật trên phông nền lễ hội
  • C. Các yếu tố thời tiết
  • D. Cảnh vật minh họa cho lễ hội

 Câu 28: Đâu là tên một sản phẩm mĩ thuật thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ:

  • A. Tứ bình.
  • B. Bịt mắt bắt dê.
  • C. Ngũ hổ.
  • D. Hội bài chòi.

Câu 29: Ý nghĩa của trò chơi dân Bịt mặt bắt dê được thể hiện trong tranh dân gian Đông Hồ là:

  • A. Rèn luyện khả năng phối hợp đồng đội và di chuyển linh hoạt.
  • B. Là trò chơi vận động bổ ích, rèn luyện thính giác.
  • C. Là trò chơi có khả năng định hướng âm thanh cho trẻ.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

 Câu 30: Làng tranh Đông Hồ nằm ở tỉnh, thành phố nào của nước ta?

  • A. Thừa Thiên Huế.
  • B. Hà Nội.
  • C. Bắc Ninh.
  • D. Bắc Giang. 

Xem thêm các bài Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ