[CTST] Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 2: Nghệ thuật tiền sử thế giới về Việt Nam (P1)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 2: Nghệ thuật tiền sử thế giới về Việt Nam sách chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Các sản phẩm thời tiền sử thường được thể hiện ở đâu?

  • A. Trên giấy hoặc vải
  • B. Trên các hang đá, phiến đá
  • C. Trên lá cây
  • D. Trên gỗ

Câu 2:Đối tượng, nội dung thể hiện trong các bức vẽ thời tiền sử thường là:

  • A. Mặt người, thú
  • B. Hoa lá, cây cỏ
  • C. Nhà cửa, đồng ruộng
  • D. Các lễ hộ

Câu 3: Đặc điểm của những hình vẽ thời tiền sử:

  • A. Đường nét ít trau truổt
  • B. Gam màu vàng nâu là chủ đạo
  • C. Cả A và B
  • D. Ý kiến khác

Câu 4: Một số nơi trên thế giới còn để lại dấu vết của mĩ thuật tạo hình thời tiền sử:

  • A. Miền Bắc Tây Ban Nha, miền Nam nước Pháp
  • B. Khu vực Bắc Phi, Trung Đông
  • C. Hy Lạp và Ai Cập cổ đại
  • D. Cả A, B, C

Câu 5: Người tiền sử khắc những hình vẽ lên vách đá không nhằm mục đích:

  • A. Trao đổi thông tin
  • B. Thể hiện đời sống tinh thần, tín ngưỡng
  • C. Chống lại thú rừng
  • D. B và C

Câu 6: Đâu không phải là một cách tìm hiểu nghệ thuật tạo hình thời tiền sử?

  • A. Quan sát, nhận xét các bức họa thời tiền sử còn được lưu giữ đến ngày này
  • B. Mô phỏng lại hình vẽ trong các hang động
  • C. Tìm kiếm thông tin qua nhiều kênh khác nhau
  • D. Sưu tầm các tác phẩm nghệ thuật hiện đại

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của những hình vẽ trên vách đá của người nguyên thủy?

  • A. Có đường nét, phối cảnh, bố cục rõ ràng
  • B. Các chi tiết đơn giản, chủ yếu được khắc trên các vách đá
  • C. Có tác dụng trao đổi thông tin
  • D. B và C

Câu 8: Em nãy cho biết, bức tranh sau được tìm thấy ở khu vực nào?

  • A. hang Cosqueer, Pháp
  • B. hang Altamira, Tây Ban Nha
  • C. hang Đồng Nội, Hòa Bình
  • D. Khu di tích Núi Đọ, Thanh Hóa

Câu 9: Bức tranh thời tiền sử có niên đại lâu nhất được tìm thấy ở quốc gia nào?

  • A. Pháp
  • B. Tây Ban Nha
  • C. Trung Quốc
  • D. Hy Lạp

Câu 10: Hang động nào trên thế giới được mệnh danh là “Hang nghệ thuật” – nơi tìm thấy rất nhiều những tác phẩm thời tiền sử?

  • A. hang Altamira, Tây Ban Nha
  • B. hang Lascaux, Pháp
  • C. hang Remigia, Tây Ban Nha
  • D. hang ở công viên quốc gia Kakadu, Australia

 Câu 11: Thời trang được nhiểu như thế nào?

  • A. là một sự thể hiện thẩm mỹ phổ biến tại một thời gian, địa điểm cụ thể, trong một bối cảnh cụ thể bằng cách sử dụng quần áo, giày dép, lối sống, phụ kiện, cách trang điểm, kiểu tóc và tỷ lệ cơ thể.
  • B. Sử dụng quần áo, giày dép đăt tiền và hợp mốt.
  • C. là một xu hướng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội
  • D. Bao gồm quần áo, giày dép, phụ kiện phục vụ cho con người trong những dịp đặc biệt

Câu 12: Vai trò của thời trang trong cuộc sống?

  • A. giúp tôn lên diện mạo bề ngoài của người mặc
  • B. phần nào nói lên tính cách, gu thẩm mỹ của mỗi người
  • C. Việc lựa chọn trang phục phù hợp giúp chúng ta trở nên tự tin hơn, đồng thời thể hiện sự tôn trọng với những người xung quanh.
  • D. Cả A, B, C

Câu 13: Việc lựa chọn các họa tiết trang trí trên trang phục phụ thuộc vào:

  • A. Sở thích cá nhân
  • B. Tư duy thẩm mĩ của mỗi người
  • C. Hoàn cảnh sử dụng trang phục
  • D. Cả A, B, C

Câu 14: Đâu không phải cách để trang trí lên các sản phẩm thời trang?

  • A. In
  • B. Thêu tay
  • C. Dệt thổ cẩm
  • D. Sơn 

Câu 15: Thiết kế thời trang là một lĩnh vực thuộc thể loại:

  • A. Mỹ thuật tạo hình
  • B. Mỹ thuật ứng dụng
  • C. Thiết kế đồ họa
  • D. Hội họa

Câu 16: Trong các vật liệu sau, đâu là vật liệu có giá thành cao có thể dử dụng để trang trí trên trang phục?

  • A. Đá quí
  • B. Ngọc trai
  • C. Tiền, cổ phiếu
  • D. A và B

Câu 17: Các sản phẩm thời trang được bán rộng rãi ngoài thị trường với các sản phẩm được đặt thiết kế riêng có sự khác biệt như thế nào về cách trang trí, thiết kế?

  • A. Các sản phẩm được bán đại chà ngoài thị trường thường được trang trí những họa tiết an toàn, dễ mặc, đáp ứng sở thích của số đông người tiêu dùng.
  • B. Các sản phẩm thiết kế riêng cho một cá nhân hoặc một bộ phận người dùng nào đó thường mang tính phá cách hơn, đáp ứng sở thích của một đối tượng người dùng cụ thể, có tính độc đáo cao.
  • C. A và B đều đúng
  • D. A đúng, B sai

Câu 18: Khi lựa chọn các họa tiết trang trí cho trang phục, cần chú ý điều gì?

  • A. Phù hợp với độ tuổi, giới tính của đối tượng sử dụng
  • B. Màu sắc hài hòa với màu vải
  • C. Phù hợp với từng chất liệu vải
  • D. Cả A, B, C

Câu 19:Túi giấy có công dụng gì trong đời sống?

  • A. Đựng các sản phẩm quà tặng
  • B. Quảng bá sản phẩm
  • C. Đựng các đồ dùng cần thiết
  • D. Cả A, B, C

Câu 20: Túi giấy thường có những bộ phận nào?

  • A. Quai túi, thân túi, đáy túi
  • B. Nắp túi, thân túi
  • C. Dây túi, nắp túi
  • D. Thân túi và mặt đáy

Câu 21: Thiết kế tạo dáng túi giấy là dạng thức đơn giản của:

  • A. Mĩ thuật tạo hình
  • B. Thiết kế mĩ thuật
  • C. Thiết kế công nghiệp
  • D. Thiết kế thời trang

Câu 22: Đâu không phải một bước trong quá trình thiết kế các sản phẩm công nghiệp?

  • A. Nghiên cứu công năng sử dụng và nhu cầu người dùng
  • B. Sản xuất hàng loạt
  • C. Xác định thị trường phân phối sản phẩm
  • D. Lên ý tưởng, triển khai bản vẽ chi tiết

Câu 23: Theo em, nhận định nào sau đây không đúng?

  • A. Thiết kế sản phẩm công nghiệp là một lĩnh vực thuộc mĩ thuật ứng dụng
  • B. Thiết kế sản phẩm công nghiệp kết hợp nghệ thuật và khoa học công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có tính thẩm mĩ và tiện ích.
  • C. Các sản phẩm thành phẩm không có tính thẩm mĩ nhưng khả năng ứng dụng chưa cao.
  • D. A và C

Câu 25: Vào dịp Tết Nguyên Đán, An muốn biếu ông bà một hộp mứt Tết. Biết rằng hộp mứt có hình lục giác đều, chiều cao 25 cm, rộng 25 cm và cao 5 cm. Theo em, An nên chọn hình dạng và kích thước túi nào dười đây cho hợp?

  • A. Túi hình tròn có đường kính 20 cm.
  • B. Túi hình vuông có đáy rộng 7 cm, chiều ngang 30 cm, thành cao 27 cm.
  • C. Túi nhìn chữ nhật có chiều rộng 20 cm, dài 30 cm, đáy rộng 5 cm.
  • D. A và B

Câu 26: Theo em, sự khác nhau khi thiết kế một chiếc túi xách bằng vải và một túi xách bằng da trong cùng một tầm giá là:

  • A. Chiếc túi da sẽ được thiết kế với kích thước nhỏ hơn vì giá thành vật liệt đắt hơn
  • B. Chiếc túi vải sẽ được thiết kế đẹp hơn vì giá vải rẻ hơn
  • C. Chiếc túi da sẽ được thiết kế tối giản nhất có thể để hạn
  • D. A và C

Câu 27: Khi thiết kế một chiếc túi để đựng hàng hóa nặng trên 5kg, em sẽ ưu tiên lựa chọn loại vật liệu nào?

  • A. Giấy
  • B. Vải
  • C. Nilon
  • D. Nhựa

Câu 28: Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết, đâu không phải đối tượng của ngành thiết kế công nghiệp là:

  • A. Máy móc, thiết bị cầm tay
  • B. Đồ dùng gia dụng
  • C. Nội thất
  • D. Máy moc công nghiệp

Câu 29: Các đối tượng trong các bức vẽ thời nguyên thủy thường:

  • A. Được thể hiện sinh động với nhiều hình dạng
  • B.Được thể hiện theo nhóm hoặc đơn lẻ
  • C. Được hình tượng hóa không giống ngoài đời
  • D. Được đơn giản hóa

 Câu 30:Thiết kế tạo dáng túi giấy cần phù hợp với:

  • A. Sở thích cá nhân
  • B. Công dụng của sản phẩm
  • C. Xu hướng thời trang
  • D. Vật liệu làm túi

Xem thêm các bài Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ