[CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 1: Những hình vẽ trong hang động

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm mĩ thuật 6 bài 1: Những hình vẽ trong hang động - Sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Đối tượng, nội dung thể hiện trong các bức vẽ thời tiền sử thường là:

  • A. Mặt người, thú
  • B. Hoa lá, cây cỏ
  • C. Nhà cửa, đồng ruộng
  • D. Các lễ hội

Câu 2: Các đối tượng trong các bức vẽ thời nguyên thủy thường:

  • A. Được thể hiện sinh động với nhiều hình dạng 
  • B. Được thể hiện theo nhóm hoặc đơn lẻ
  • C. Được hình tượng hóa không giống ngoài đời
  • D. Được đơn giản hóa

Câu 3: Các sản phẩm thời tiền sử thường được thể hiện ở đâu?

  • A. Trên giấy hoặc vải
  • B. Trên các hang đá, phiến đá
  • C. Trên lá cây
  • D. Trên gỗ

Câu 4: Một số nơi trên thế giới còn để lại dấu vết của mĩ thuật tạo hình thời tiền sử:

  • A. Miền Bắc Tây Ban Nha, miền Nam nước Pháp
  • B. Khu vực Bắc Phi, Trung Đông
  • C. Hy Lạp và Ai Cập cổ đại
  • D. Cả A, B, 

Câu 5: Màu vẽ được người nguyên thủy sử dụng trong các bức vẽ của mình được làm từ:

  • A. Các loài cây trong tự nhiên
  • B. Các loại bột
  • C. Các loại đá
  • D. Các loại phẩm màu

Câu 6: Ý nghĩa của những bức vẽ thời tiền sử?

  • A. Làm phong phú đời sống tinh thần
  • B. Truyền tải thông tin, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tín ngưỡng
  • C. Không có nhiều giá trị
  • D. A và B

Câu 7: Ý nào sau đây phản ánh đúng kỹ thuật vẽ của người nguyên thủy?

  • A. Họ có thể khắc hình trên đất sét hoặc vẽ trên giấy với những màu sắc đa dạng, được làm từ các loại đá trong tự nhiên.
  • B. Kỹ thuật vẽ đơn giản, chủ yếu là những nét vẽ nguệch ngoạc nhưng vẫn thể hiện được hình thù của các con vật.
  • C. Các hình vẽ khá thô kệch, thiếu đi sự khéo léo và thường không có màu sắc.
  • D. Kỹ thuật vẽ đơn giản. Họ khắc nét vào vách đá rồi dùng ống thổi màu thành từng mảng, cũng có thể họ dùng tay hoặc ống, que, lông thú để vẽ hoặc sử dụng hình khắc trên đất sét lên để treo.

Câu 8: Đặc điểm của những hình vẽ thời tiền sử:

  • A. Đường nét ít trau truổt
  • B. Gam màu vàng nâu là chủ đạo
  • C. Cả A và B
  • D. Ý kiến khác

Câu 9: Theo em, nội dung những bức vẽ thời tiền sử thường phản ánh điều gì?

  • A. Cuộc sống hàng ngày
  • B. Các vị thần mà họ tôn thờ
  • C. Khát vọng hướng tới tương lai
  • D. Tư duy trừu tượng

Câu 10: Người tiền sử khắc những hình vẽ lên vách đá không nhằm mục đích:

  • A. Trao đổi thông tin
  • B. Thể hiện đời sống tinh thần, tín ngưỡng
  • C. Chống lại thú rừng
  • D. B và C

Câu 11: Đâu không phải là một cách tìm hiểu nghệ thuật tạo hình thời tiền sử?

  • A. Quan sát, nhận xét các bức họa thời tiền sử còn được lưu giữ đến ngày này
  • B. Mô phỏng lại hình vẽ trong các hang động
  • C. Tìm kiếm thông tin qua nhiều kênh khác nhau
  • D. Sưu tầm các tác phẩm nghệ thuật hiện đại

Câu 12: Đâu không phải là đặc điểm của những hình vẽ trên vách đá của người nguyên thủy?

  • A. Có đường nét, phối cảnh, bố cục rõ ràng
  • B. Các chi tiết đơn giản, chủ yếu được khắc trên các vách đá
  • C. Có tác dụng trao đổi thông tin 
  • D. B và C

Câu 13: Các trường phái nghệ thuật trong mĩ thuật thời tiền sử 

  • A. Đã được định hình rõ nét
  • B. Chưa được hình thành
  • C. Bước đầu đã xuất hiện
  • D. Có bước phát triển vượt bậc

Câu 14: Những sáng tạo trong hang động thời tiền sử ngày càng hoàn thiện có ý nghĩa như thế nào đối với mĩ thuật thế giới?

  • A. Là bước phát triển quan trọng, đánh dấu sự chuyển biến trong tư duy, nhận thức của người nguyên thủy
  • B. Đánh dấu sự chuyển biến quan trọng trong lịch sử tiến hóa của xã hội loại người.
  • C. Là những sáng tạo nghệ thuật tiền đề của Ai Cập, Hy Lạp, La Mã và nghệ thuật bích họa của kỷ nguyên mới.
  • D. Là cơ sở hình thành nền mĩ thuật hiện đại.

Câu 15: Em nãy cho biết, bức tranh sau được tìm thấy ở khu vực nào?

 [CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 1: Những hình vẽ trong hang động

  • A. hang Cosqueer, Pháp
  • B. hang Altamira, Tây Ban Nha
  • C. hang Đồng Nội, Hòa Bình
  • D. Khu di tích Núi Đọ, Thanh Hóa

Câu 16: Quan sát những bức vẽ thời tiền sử, có thể thấy 3 màu chủ đạo được sử dụng là:

  • A. Trắng, xanh, đỏ
  • B. Nâu, Trắng, Xám
  • C. Vàng, đỏ, đen
  • D. Đen, xanh, tím

Câu 17: Ở Việt Nam, các bức họa khắc trên đá thời tiền sử được tìm thấy ở

  • A. Hang Đồng Nội, Hòa Bình
  • B. Hang Sơn Đoòng, Quảng Bình
  • C. Hang Pù Chùa, Tuyên Quang
  • D. A và C 

Câu 18: Bức tranh thời tiền sử có niên đại lâu nhất được tìm thấy ở quốc gia nào?

  • A. Pháp
  • B. Tây Ban Nha
  • C. Trung Quốc
  • D. Hy Lạp

Câu 19: Hang động nào trên thế giới được mệnh danh là “Hang nghệ thuật” – nơi tìm thấy rất nhiều những tác phẩm thời tiền sử?

  • A. hang Altamira, Tây Ban Nha
  • B. hang Lascaux, Pháp
  • C. hang Remigia, Tây Ban Nha
  • D. hang ở công viên quốc gia Kakadu, Australia

Câu 20: Nghiên cứu nhiều hình vẽ trong nhiều hang động ở Pháp và Tây Ban Nha, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một số kỹ thuật vẽ của người nguyên thủy, đó là:

  • A. Kỹ thuật chấm, chấm mờ và đường đơn giản
  • B. Các đường vẽ liền mềm mại, kéo dài
  • C. Các đường nét trạm trổ khéo léo
  • D. Nghệ thuật điêu khắc tinh xảo

Xem thêm các bài Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ