Câu 1: Tạo hình nhân vật 3D cho phép chúng ta:
- A. Thấy được đầy đủ hình dáng của nhân vật
- B. Có thể quan sát được nhân vật trong không gian 3 chiều
- C. Thấy hình dạng nhân vật trong không gian theo chiều ngang và chiều cao mà không thể hiện được không gian chiều sâu của đối tượng.
-
D. A và B
Câu 2: Việc đầu tiên cần làm khi muốn tạo ra một nhân vật 3D bằng dây thép là
-
A. Tạo hình nhân vật
- B. Uốn khung theo nhân vật muốn tạo
- C. Ước lượng chiều dài của dây thép
- D. Vẽ phác họa chân dung nhân vật
Câu 3: Ngoài dây thép, vật liệu nào sau đây cũng có thể được sử dụng để tạo hình 3D?
- A. Đất sét
- B. Dây đồng
- C. Ống hút
-
D. A và B
Câu 4: Các khuôn hình người từ dây thép có thể ứng dụng để:
- A. Tạo thành nhiều nhân vật khác nhau, có tác dụng trang trí
- B. Làm quà lưu niệm
- C. Chỉ là một bài tập thực hành, không có nhiều ứng dụng
-
D. A và B
Câu 5: Trước khi tạo hình dáng người, cần chú ý đánh dấu những vị trí nào?
- A. Đầu, thân người, tay, chân
-
B. Vị trí các khớp trên cơ thể như khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, cổ chân
- C. Các vị trí ở phần thân trên như cổ, tay, hông
- D. B và C
Câu 6: Mô hình người được tạo ra từ giấy và dây thép có thể diễn tả được:
-
A. Nhiều hoạt động, tư thế khác nhau của nhân vật
- B. Cảm xúc của tác giả
- C. Hoạt cảnh xung quanh nhân vật
- D. Cả A, B, C
Câu 7: Alberto Giacometti là nhà điêu khắc người nước nào?
- A. Anh
- B. Thuỵ Điển
-
C. Thụy Sĩ
- D. Hà Lan
Câu 8: Đặc trưng trong cách tạo hình của Alberto là gì?
- A. Nhân vật ở trong các tư thể chuyển động, hoạt động khác nhau
- B. Các tác phẩm điêu khắc này có hình thể người và khuôn mặt bị vuốt kéo dài
- C. Bề mặt tác phẩm gồ ghề, xù xì
-
D. Cả A, B, C
Câu 9: Khi thể hiện dáng người, cần chú ý điều gì?
-
A. Mối tương quan giữa tay chân đầu, thân người sao cho hài hòa, thuận mắt.
- B. Vẽ được dáng người một cách đẹp nhất, hài hòa nhất, cân đối với mọi vật xung quanh.
- C. Chép được dáng người giống với nguyên mẫu.
- D. Mối tương quan giữa dáng người và các cảnh vật xung quanh.
Câu 10: Hình dạng của nhân vật phụ thuộc vào:
- A. Khung nhân vật
- B. Chất lượng giấy cuốn
- C. Sự khéo léo của tác giả
-
D. A và B
Câu 11: Đâu không phải đặc điểm của kỹ thuật tạo hình nhân vật 3D từ dây thép?
- A. Dễ uốn, vặn, tạo thành nhiều tư thế, dáng người khác nhau
-
B. Nhân vật được tạo ra không có sự cân đối, tỉ lệ bị sai lệch
- C.Vẽ khung nhân vật trước khi uốn giúp định hình nhân vật cần tạo
- D. Nên cuốn thêm dây thép ở phần thân để tạo hình được chắc chắn.
Câu 12: Trong tạo hình nhân vật 3D, dây thép (dây đồng) có tác dụng:
-
A. Định hình hình dáng nhân vật
- B. Cố định các chi tiết trang trí
- C. Giúp nhân vật có thể đứng được trên mặt phẳng
- D. Giá đỡ nhân vật
Câu 13: Nói đến điêu khắc là nói đến:
- A. trường phái ấn tượng
- B. nghệ thuật phối cảnh
-
C. nghệ thuật 3 chiều
- D. đáp án A và C
Câu 14: Điêu khắc thuộc nhóm
-
A. Mỹ thuật tạo hình
- B. Mỹ thuật ứng dụng
- C. Đồ họa thiết kế
- D. Thiết kế công nghiệp
Câu 15; Ngoài dây thép và giấy, có thể tạo ra nhân vật 3D từ các chất liệu khác như:
- A. Đất sét
- B. Bóng bay
- C. Vải
-
D. A và B
Câu 16: Các dáng nhân vật có thể tạo từ dây thép là
- A. Đứng
- B. Ngồi
- C. Đi, chạy
-
D. Cả A, B, C
Câu 17: Kỹ thuật tạo hình nhân vật 3D trong bài được ứng dụng nhiều trong môn nghệ thuật nào?
- A. Nhã nhạc dung đình
- B. Kịch câm
-
C. Múa rối nước
- D. Xiếc
Câu 18: Hiện nay, kỹ thuật dựng hình 3D được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực nào sau đây?
- A. Giáo dục
-
B. Kiến trúc, xây dựng
- C. Dệt may
- D. Cả A, B, C
Câu 19: Đâu không phải là một xu hướng trong điêu khắc thế giới?
- A. Hiện thực
- B. Biểu hiện
-
C. Tái hiện
- D. Trừu tượng
Câu 20: Đâu không phải là một phương pháp tạo hình trong điêu khắc?
- A. Tạc
-
B. Đúc
-
C. Hàn
- D. Gò