ÔN TẬP CHỦ ĐỀ A
Câu 1: Có mấy thế hệ máy tính?
- A. 3
- B. 2
- C. 4
-
D. 5
Câu 2: Thế hệ thứ hai, các máy tính ra đời vào khoảng thời gian nào?
- A. 1935 - 1965
-
B. 1955 - 1965
- C. 1945 - 1965
- D. 1935 - 1945
Câu 3: Để tìm hiểu thông tin, con người dùng gì để tìm kiếm?
- A. Viết thư
-
B. Máy tính
- C. Ti vi
- D. Nói chuyện
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Máy tính giúp …. chăm sóc sức khỏe của người dân.
-
A. Tăng hiệu quả
- B. Giảm hiệu quả
- C. Đề cao
- D. Phong phú
Câu 5: Sự phát triển tiện ích giao tiếp người - máy tính không được thể hiện qua?
- A. Các công cụ giao tiếp người - máy tính ngày càng phát triển với các công nghệ mới, hiện đại, tiện dụng cho người dùng
- B. Màn hình cảm ứng ra đời là một thành tựu trong giao tiếp người - máy tính
- C. Thao tác chạm vuốt bằng đầu ngón tay vừa tiện ích vừa nhanh chóng hơn dùng chuột
-
D. Con người sử dụng các cách tính thủ công
Câu 6: Đặc điểm của máy tính thế hệ 3?
- A. Kích thước lớn hơn, tiêu thụ ít điện năng, tính toán chậm hơn và chi phí bảo trì thấp hơn
-
B. Kích thước nhỏ hơn, tiêu thụ ít điện năng, tính toán nhanh hơn và chi phí bảo trì cũng thấp hơn.
- C. Kích thước lớn hơn, tiêu thụ ít điện năng, tính toán nhanh hơn và chi phí bảo trì cũng thấp hơn
- D. Kích thước nhỏ hơn, tiêu thụ nhiều điện năng, tính toán nhanh hơn và chi phí bảo trì cao
Câu 7: Ứng dụng bản đồ có vai trò gì?
-
A. Tìm đường đi
- B. Không có vai trò
- C. Tìm kiếm thông tin
- D. Gửi thư điện tử
Câu 8: Thế hệ thứ năm, các máy tính ra đời vào khoảng thời gian nào?
- A. 1974 – đến nay
- B. 1955 – đến nay
-
C. 1990 – đến nay
- D. 1965 – đến nay
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Thao tác chạm vuốt bằng đầu ngón tay vừa tiện vừa … dùng chuột
- A. Tốc độ
-
B. Nhanh hơn
- C. Phong phú
- D. Chậm hơn
Câu 10: Khi nào thì các máy tính cơ học được thiết kế lại?
- A. 1950
- B. 1870
- C. 1800
-
D. 1900
Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Máy Pascalime chỉ thực hiện được … và … nhưng nó đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử toán và lịch sử phát triển của máy tính.
-
A. Phép cộng – phép trừ
- B. Phép nhân – phép chia
- C. Phép nhân – phép trừ
- D. Phép cộng – phép chia
Câu 12: Dấu mốc quan trọng của thế hệ thứ 5 là gì?
- A. Sự ra đời của tủ lạnh
- B. Sự ra đời của máy giặt
- C. Sự ra đời máy tính xách tay
-
D. Sự ra đời của điện thoại thông minh
Câu 13: Năm bao nhiêu ông đã sáng chế ra máy tính đầu tiên của loài người?
- A. 1643
- B. 1644
-
C. 1642
- D. 1645
Câu 14: Đặc điểm của máy tính thế hệ 1
- A. Kích thước lớn, tiêu thụ ít điện, ít nhiệt lượng và đảm bảo kết quả luôn đáng tin cậy.
-
B. Kích thước lớn, tiêu thu nhiều điện, nhiều nhiệt lượng, và không đảm bảo kết quả luôn đáng tin cậy.
- C. Kích thước bé, tiêu thụ ít điện, ít nhiệt lương và đảm bảo kết quả luôn đáng tin cậy
- D. Kích thước bé, tiêu thụ nhiều điện, nhiều nhiệt lượng và không đảm bảo kết quả luôn đáng tin cậy.
Câu 15: Điều gì đã đánh dấu sự chuyển đổi từ máy tính thế hệ thứ nhất sang thế hệ thứ hai?
-
A. Sử dụng linh kiện bán dẫn
- B. Sử dụng các nguyên lý điện tử
- C. Sử dụng các thiết bị nhiệt
- D. Sử dụng bộ nhớ trung gian
Câu 16: Thời điểm nào máy tính Macintosh dùng hệ điều hành với giao tiếp đồ họa và chuột máy tính.
- A. 1884
- B. 1988
- C. 1986
-
D. 1984
Câu 17: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Giao tiếp người – máy tính ngày càng……..
- A. Phức tạp
- B. Khó khăn
-
C. Thuận tiện
- D. Dễ dàng
Câu 18: Để theo dõi sức khỏe mọi lúc, mọi nơi trong y tế người ta đã sử dụng thiết bị nào?
- A. Điều khiển bằng đồng hồ thông minh
- B. Điều khiển bằng máy tính
- C. Điều khiển bằng giọng nói
-
D. Điều khiển bằng máy tính, đồng hồ thông minh
Câu 19: Đặc điểm của máy tính thế hệ 2
- A. Kích thước lớn, tiêu thụ ít điện năng, tỏa nhiệt ít hơn và tính toán đáng tin cậy và nhanh hơn
- B. Kích thước lớn, tiêu thu nhiều điện năng, tỏa nhiệt nhiều hơn và tính toán không tin cậy và chậm hơn
-
C. Kích thước nhỏ hơn, tiêu thụ ít điện năng, tỏa nhiệt ít hơn và tính toán đáng tin cậy và nhanh hơn
- D. Kích thước nhỏ hơn, tiêu thụ nhiều điện năng, tỏa nhiệt nhiều hơn và tính toán không tin cây và chậm hơn
Câu 20: Nguyên tắc von Neumann định nghĩa các thành phần chính của máy tính như thế nào?
-
A. Bộ nhớ, bộ xử lý, đầu vào, đầu ra
- B. Bộ nhớ, bộ xử lý, thiết bị ngoại vi, lưu trữ
- C. Bộ nhớ, bộ xử lý, hệ điều hành, mạng
- D. Bộ nhớ, bộ xử lý, ổ cứng, công nghệ màn hình
Câu 21: Ai được coi là "cha đẻ" của máy tính hiện đại?
- A. Charles Babbage
- B. Alan Turing
-
C. John von Neumann
- D. Steve Jobs
Câu 22: Máy tính cá nhân (PC) đầu tiên được giới thiệu vào năm nào?
- A. 1975
-
B. 1981
- C. 1990
- D. 2000
Câu 23: Máy tính đầu tiên trên thế giới được gọi là gì?
-
A. ENIAC
- B.UNIVAC I
- C. Colossus
- D. Mark 1
Câu 24: Máy tính cơ học được thiết kế lại làm gì?
- A. Ti vi
- B. Tủ lạnh
- C. Quạt điện
-
D. Mô tơ điện
Câu 25: Đâu không là công cụ giao tiếp giữa người với máy tính?
- A. Bút cảm ứng
- B. Màn hình cảm ứng
-
C. Thư giấy
- D. Kính 3D