Câu 1: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Gia Long có tên gọi là gì?
- A. Quốc triều hình luật.
-
B. Hoàng Việt luật lệ.
- C. Hình thư.
- D. Hình luật.
Câu 2: Một trong những chính sách đối ngoại nổi bật của Triều Nguyễn là
- A. Duy trì mối quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.
-
B. Khước từ quan hệ và giao thương với các nước Âu – Mỹ, kể cả nước Pháp.
- C. Khước từ mối quan hệ với nhà Thanh (Trung Quốc).
- D.Thực hiện chính sách bang giao hoà hiểu với nhiều nước trên thế giới.
Câu 3: Ý nào không đúng về lý do khiến cho kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp dưới Triều Nguyễn bị sa sút?
- A. Triều Nguyễn có quy định ngặt nghèo về thuế, mẫu mã,...
- B. Chính sách bế quan tỏa cảng của Triều Nguyễn.
- C. Hầu hết các thợ giỏi bị bắt vào làm việc trong các quan xưởng.
-
D.Thiên tai, dịch bệnh khiến người dân phải bỏ làng đi phiêu tán Thừa Thiên.
Câu 4: Nét nổi bật của tình hình xã hội dưới Triều Nguyễn là gì?
- A. Xảy ra nhiều cuộc nổi dậy chống lại ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến.
-
B. Xảy ra hàng trăm cuộc nổi dậy của nhân dân chống Triều đình nhà Nguyễn.
- C. Một số giai cấp, tầng lớp mới được hình thành.
- D. Xã hội ổn định và phát triển.
Câu 5: Một tôn giáo mới được du nhập vào nước ta từ giai đoạn trước và tiếp tục phát triển dưới thời Nguyễn là
- A. Phật giáo.
- B. Đạo giáo.
-
C. Công giáo.
- D. Hồi giáo.
Câu 6: Công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng dưới thời Nguyễn, hiện nay đã được UNESCO ghi danh là
- A. Cửu đỉnh ở Kinh thành Huế.
- B. Chùa Tây Phương (Hà Nội).
-
C. Kinh thành Huế
- D. Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh).
Câu 7: Bản đồ Việt Nam được vẽ dưới Triều vua Minh Mạng có tên gọi là
-
A. Đại Nam nhất thống toàn đó.
- B. Hồng Đức bản đồ.
- C. An Nam tứ chí lộ đồ thư.
- D. Việt Nam nhất thống toàn đồ.
Câu 8: Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam là gì?
-
A. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân lực, …
- B. Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo Gia-tô và giết giáo sĩ.
- C. Nhiều nước phương Tây ráo riết chuẩn bị xâm chiếm Việt Nam.
- D. Phong trào đấu tranh chống Triều Nguyễn nó ra rầm rộ.
Câu 9: Thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
- A. 1857.
-
B. Năm 1858.
- C. Năm 1859.
- D. Năm 1862.
Câu 10: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở địa phương nào?
-
A. Hà Nội.
- B. Thuận An (Huế).
- C. Đà Nẵng.
- D. Gia Định.
Câu 11: Đến năm 1862, quân Pháp chính thức chiếm được các địa phương nào?
-
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
- B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
- C. Đà Nẵng.
- D. Gia Định.
Câu 12: Ý nào không đúng về hành động của nhà Nguyễn sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?
- A. Ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ở Nam Kì.
- B. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Bắc Kì và Trung Kì,
-
C. Đề nghị Pháp đưa quân ra Bắc Kì.
- D. Cử người thương thuyết với Pháp để chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Ki.
Câu 13: Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ vào thời gian nào?
- A. Năm 1863.
- B. Năm 1864.
- C. Năm 1865.
-
D. Năm 1867.
Câu 14: Trong trận chiến nào ở Hà Nội tên chỉ huy quân Pháp là Ph. Gác-ni-ê đã bị
-
A. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873).
- B. Trận chiến đấu chống quân Pháp của quân triều đình ở cửa ô Thanh Hà (1873)
- C. Trận chiến đấu chống quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882).
- D. Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883).
Câu 15: Sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883), tình hình của quân Pháp có điểm gì khác so với sau trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)?
- A. Quân Pháp ở Bắc Kỳ rất hoang mang, dao động.
-
B. Quân Pháp ráo riết chuẩn bị mở cuộc tấn công Thuận An (sát kinh thành Huế).
- C. Thực dân Pháp tìm cách thương lượng với Triều đình nhà Nguyễn.
- D. Quân Pháp quyết định rút khỏi Bắc Kì.
Câu 16: Sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883), Triều đình nhà Nguyễn có động thái thể nào?
- A. Chỉ đạo tiếp tục cuộc chiến đấu để buộc quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
-
B. Vẫn nuôi ảo tưởng về việc thương lượng để quân Pháp trả lại thành Hà Nội.
- C. Ngăn cản quân và dân ta chiến đấu chống Pháp.
- D. Cầu cứu nhà Thanh (Trung Quốc) giúp đỡ đánh Pháp.
Câu 17: Với Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), Triều đình nhà Nguyễn đã
- A. thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì.
- B. thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Trung Kì.
- C. thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và một phần Trung
-
D. thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
Câu 18: Ý nào không đúng về bối cảnh lịch sử dẫn tới một số đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu tiến bộ vào nửa cuối thế kỉ XIX?
- A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
- B. Nhân dân Việt Nam đang phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- C. Một số văn thân, sĩ phu Việt Nam có điều kiện tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài.
-
D. Nhà Nguyễn chú trọng phát triển kinh tế để tăng cường tiềm lực quốc phòng.
Câu 19: Về danh nghĩa, đứng đầu phái chủ chiến trong Triều đình Huế là
-
A. vua Hàm Nghi.
- B. Tôn Thất Thuyết.
- C. vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
- D. Nguyễn Văn Tường.
Câu 20: Ý nào không phải là bối cảnh bùng nổ phong trào Cần vương?
- A. Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.
- B. Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế của phái chủ chiến thất bại.
- C. Dụ Cần vương được ban bố kêu gọi nhân dân cả nước giúp vua cứu nước.
-
D. Phong trào đấu tranh chống Triều đình nhà Nguyễn diễn ra quyết liệt.