CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tỉnh nào không thuộc vùng Tây Nguyên?
- A. Kon Tum
- B. Gia Lai
- C. Đắk Lắk
-
D. Đồng Nai
Câu 2: Tỉnh nào của Tây Nguyên nằm ở biên giới giữa ba nước: Việt Nam, Lào và Campuchia?
-
A. Kon Tum
- B. Gia Lai
- C. Đắk Nông
- D. Đồng Nai
Câu 3: Hệ thống sông chính của vùng Tây Nguyên là:
- A. Sê San, sông Mã, sông Cả.
- B. Sông Đồng Nai, sông Cả, sông Mã.
- C. Sông Mê Kông, Sê San, Srêpôk.
- D. Sê San, Srêpôk, sông Đồng Nai.
Câu 4: Tây Nguyên có nguồn thủy năng lớn là do có:
- A. nhiều sông ngòi và sông có lưu lượng nước lớn.
- B. địa hình cao nguyên xếp tầng và nhiều sông lớn.
- C. lượng mưa dồi dào, mùa mưa phân hóa sâu sắc.
-
D. địa hình núi cao đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước.
Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm về dân cư vùng Tây Nguyên?
-
A. Dân cư đông đúc do nhập cư từ các vùng khác.
- B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
- C. Mật độ dân số thấp.
- D. Tỉ lệ dân thành thị thấp hơn tỉ lệ dân nông thôn.
Câu 6: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt về an ninh quốc phòng là do:
-
A. có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài.
- B. khối cao nguyên có quan hệ chặt chẽ với đồng bằng duyên hải.
- C. có tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua tất cả các tỉnh trong vùng.
- D. vị trí ngã ba biên giới giữa ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
Câu 7: Điểm nào sau đây không đúng với Tây Nguyên?
- A. Khí hậu có tính chất cận xích đạo.
-
B. Nguồn nước mặt dồi dào quanh năm.
- C. Đất badan chiếm gần 2/3 diện tích đất cả nước.
- D. Rừng tự nhiên chiếm gần 1/3 diện tích rừng cả nước.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của Tây Nguyên?
- A. Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài.
- B. Trữ năng thủy điện tập trung chủ yếu trên các dòng sông Xê Xan và Xrê Pôk.
- C. Độ che phủ rừng lớn nhất cả nước nhưng đang bị suy giảm nghiêm trọng.
-
D. Đất phù sa là chủ yếu và phân bố tập trung trên các cao nguyên bằng phẳng.
Câu 9: Một trong những vấn đề đáng lo ngại trong việc phát triển rừng ở Tây Nguyên là:
- A. có khai thác nhưng không có chế biến lâm sản.
- B. công tác trồng rừng không được thực hiện hàng năm.
-
C. tình trạng rừng bị phá, bị cháy diễn ra thường xuyên.
- D. các vườn quốc gia đang bị khai thác bừa bãi.
Câu 10: Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên là gì?
- A. Có những hiện tượng thời tiết thất thường.
- B. Nắng nhiều, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi.
-
C. Mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng.
- D. Mùa mưa thường xuyên xảy ra lũ lụt.
Câu 11: Điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là gì?
- A. Đất badan màu mỡ, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo.
- B. Nguồn nước dồi dào, địa hình cao nguyên xếp tầng rộng lớn.
- C. Người dân có nhiều kinh nghiệm canh tác cây cà phê.
-
D. Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước rộng lớn.
Câu 12: Khí hậu Tây Nguyên có đặc điểm nào khác với Đông Nam Bộ?
- A. Mang tính chất cận xích đạo.
- B. Có một mùa mưa và một mùa khô rất rõ rệt.
-
C. Phân hoá mạnh theo độ cao.
- D. Chịu tác động mạnh của gió mùa Tây Nam.
Câu 13: Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là:
- A. quy hoạch lại vùng chuyên canh.
- B. đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.
- C. đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp.
-
D. tìm thị trường tiêu thụ ổn định.
Câu 14: Khi mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên, vấn đề cần chý ý nhất là:
-
A. không làm thu hẹp diện tích rừng.
- B. đầu tư mở rộng các nhà máy chế biến.
- C. xây dựng mạng lưới giao thông vận tải.
- D. tăng cường hợp tác với nước ngoài.
Câu 15: Tại sao ngành chế biến lương thực lại không phát triển mạnh ở vùng Tây Nguyên?
- A. Không có thị trường tiêu thụ.
- B. Không có lực lượng lao động.
-
C. Không sẵn nguồn nguyên liệu.
- D. Giao thông vận tải kém phát triển.
Câu 16: Loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn ở vùng Tây Nguyên?
- A. Sắt.
-
B. Bô xít.
- C. Apatit.
- D. Than đá.
Câu 17: Các tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên?
- A. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Khánh Hòa.
- B. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Ninh Thuận.
- C. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Thuận.
-
D. Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.
Câu 18: Đất badan màu mỡ ở Tây Nguyên thích hợp nhất với các loại cây nào?
-
A. Cà phê, cao su, hồ tiêu.
- B. Cà phê, bông, mía.
- C. Cao su, dừa, bông.
- D. Điều, đậu tương, lạc.
Câu 19: Một trong những đặc điểm nổi bật về địa hình ở Tây Nguyên là:
- A. núi cao bị cắt xẻ mạnh.
- B. cao nguyên xếp tầng.
-
C. núi xen kẽ với đồng bằng.
- D. cao nguyên đá vôi.
Câu 20: Trung tâm công nghiệp quan trọng của Tây Nguyên là:
- A. Đà Lạt.
- B. Plây-ku.
-
C. Buôn Ma Thuột.
- D. Kon Tum.
Câu 21: Ngành công nghiệp nào phát triển khá mạnh ở Tây Nguyên?
- A. Công nghiệp khai khoáng.
- B. Sản xuất vật liệu xây dựng.
-
C. Chế biến nông - lâm sản.
- D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 22: Cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào của Tây Nguyên?
- A. Lâm Đồng
-
B. Đắk Lắk
- C. Gia Lai
- D. Kon Tum
Câu 23: Khí hậu vùng Tây Nguyên mang tính chất
- A. ôn đới lục địa.
- B. nhiệt đới gió mùa.
- C. nhiệt đới ẩm gió mùa.
-
D. cận xích đạo.
Câu 24: Nguồn tưới tiêu quan trọng trong mùa khô của vùng Tây Nguyên là?
-
A. Hồ tự nhiên, hồ thủy điện.
- B. Hồ thủy điện, hồ nước mặn.
- C. Hồ nước ngọt, hồ tự nhiên.
- D. Hồ nước mặn, hồ nước ngọt.
Câu 25: Những tỉnh thành nào của Tây Nguyên có diện tích trồng cây ăn quả lớn?
-
A. Đắk Lắk và Lâm Đồng.
- B. Kon Tum và Đắk Lắk.
- C. Gia Lai và Kon Tum.
- D. Lâm Đồng và Gia Lai.