I. LỰA CHỌN CẤU TRÚC CÂU
1.Xét ví dụ
- (a): cụm từ “cây ổi trong sân nhà cũ” đặt ở đầu câu → nhấn mạnh vào đối tượng.
- (b) cụm từ “cây ổi trong sân nhà cũ” đặt ở vị ngữ → nhấn mạnh vào nỗi nhớ của nhân vật.
- (c) câu có 2 vị ngữ
(d) câu 4 vị ngữ, miêu tả đối tượng cụ thể và sinh động hơn.
2. Nhận xét
- Thay đổi trật tự các thành phần câu nhằm nhấn mạnh đối tượng được nói đến.
- Viết câu nhiều vị ngữ giúp cho việc miêu tả đối tượng được cụ thể, sinh động hơn.
II. GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài tập 1
- Nếu viết lại câu văn thì ý nghĩa của câu sẽ mất đi dụng ý nhấn mạnh việc cây ổi không bói quả là “phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông.
Bài tập 2
a. Câu vãn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ:
- Chăng bao lâu sau, những chùm bé xíu
ấy// to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng.
Vị ngữ 1: to dần.
Vị ngữ 2: chuyển từ màu xanli sẫm sang xanh nhạt.
Vị ngữ 3: căng bóng.
b. Việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn có tác dụng mở rộng nội dung kể, tả, giúp người đọc hình dung quá trình phát triển cùa những quả ổi.
Bài tập 3
Viết lại câu văn:
"Tôi sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm êm đềm, vui vẻ ngày thơ ấu."
Bài tập 4
"Những ngày hè oi ả, các bác nông dân vẫn đang cần mẫn trên cánh đồng người thì nhổ mạ, người thì cấy lúa."
Bài tập 5
a. Các từ ngữ được dùng theo biện pháp nhàn hoá trong đoạn văn: khói vui; ngọn lừa nhảy nhót, reo vui phần phật.
b. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hoá: giúp hình ảnh khói trờ nên sinh động, có cảm xúc đồng điệu với tâm trạng con người. Khói trờ thành một thành viên trong gia đinh, gắn bó, chia sẻ niềm vui.