I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Khái niệm
2. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bài thơ
a. Về hình thức, bố cục cẩn có:
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
- Cấu trúc gồm có ba phần:
-
Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả và càm xúc chung về bài thơ (câu chủ đề).
-
Thân đoạn: trình bày càm xúc của người đọc vể nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ càm xúc bằng những hình ành, từ ngữ được trích từ bài thơ.
-
Kết đoạn: khẳng định lại càm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân.
b. Về nội dung
- Trình bày cảm xúc vể một bài thơ.
- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ càm xúc.
- Các câu trong đoạn văn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn.
II. PHÂN TÍCH VÍ DỤ
- Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết: để lại cho tôi nhiều cảm xúc, thể hiện tình cảm đong đầy yêu thương, tôi cảm nhận được tình cha con thắm thiết….
- Tác giả sử dụng ngôi thứ nhất.
- Mở đoạn: câu 1,2 vì giới thiệu về tác giả, tác phẩm và cảm xúc chung của người viết về bài thơ.
- Thân đoạn: các câu 3,4,5,6, các câu này giải thích cho nội dung mà tác đã nêu ra ở mở đoạn.
- Kết đoạn: câu 7,8, 9 đã khẳng định lại cảm xúc bài thơ và nêu ý nghĩa đối với bản thân.
III. THỰC HÀNH
Đề bài: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ ghi cảm xúc về một bài thơ.
+ Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết (Xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu).
+ Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý theo phiếu học tập
+ Bước 3: Viết đoạn.
+ Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.