I. DẤU NGOẶC KÉP
1. Xét ví dụ
- Từ “trả thù” trong câu trên là cách nói thể hiện sự đùa nghịch, vô tư của trẻ thơ.
2. Nhận xét
- Dấu ngoặc kép để đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường.
II. VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường là tập hợp của các câu, đoạn, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, có tính liên kết chặt chẽ và nhằm đạt một mục tiêu giao tiếp nhất định.
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường do nhiều câu tạo thành và có những đặc điểm sau:
+ Biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn.
+ Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.
+ Có thể có câu chủ đề hoặc không có câu chủ đề. Câu chủ đề nêu ý chính trong đoạn. Câu chủ đề có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
III. GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài tập 1
Bài tập 2 HS tự đặt câu. Bài tập 3 HS tự làm Bài tập 4 - Đoạn 1 có câu chủ đề. - Đoạn 2 không có câu chủ đề. |