Trắc nghiệm Hóa học 10 cánh diều kì II (P4)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 10 cánh diều học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:

  • A. Hồ tinh bột.    
  • B. Đồng kim loại
  • C. Khí hiđro    
  • D. Dung dịch KI và hồ tinh bột

Câu 2: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa. Tính a

  • A. 0,25M
  • B. 0,15M
  • C. 0,75M
  • D. 0,5M

Câu 3: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?

  • A. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.
  • B. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa
  • C. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường.
  • D. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

Câu 4: Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hóa?

  • A. SO2    
  • B. H2SO4    
  • C. KHS    
  • D. Na2SO3

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Fe3O4 + dung dịch HI (dư) X + Y + H2O

Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :

  • A. Fe và I2.       
  • B. FeI3 và FeI2.
  • C. FeI2 và I2.       
  • D. FeI3 và I2.

Câu 6: Dẫn V lít (đktc) khí SO2 vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được 12 gam muối KHSO3. Vậy V có giá trị là:

  • A. 2,24 lit     
  • B. 3,36 lít     
  • C. 4,48 lit     
  • D. 5,6 lit

Câu 7: Khoanh tròn vào 1 chữ A hoặc B, C, D trước câu trả lời đúng.

Dẫn khí H2S đi qua dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 nhận thấy dung dịch:

  • A. Không có sự biến đổi gì
  • B. Thành dung dịch trong suốt, không màu
  • C. Dung dịch màu tím vẩn đục
  • D. Màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có kết tủa màu vàng

Câu 8: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau:

SO2 + Br+ 2H2O → 2HBr + H2SO(1)

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (2).

Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?

  • A. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
  • B. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
  • C. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Brlà chất oxi hóa.
  • D. phản ứng (1): Brlà chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử

Câu 9: Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?

  • A. 2.    
  • B. 3.    
  • C. 4.    
  • D. 6.

Câu 10: O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là

  • A. H2O.    
  • B. KOH.    
  • C. SO2.   
  • D. KI.

Câu 11: Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M vậy khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được:

  • A. K2SO3 0,1M và KOH dư 0,4M     
  • B. KHSO3 0,1M
  • C. K2SO3 0,5M và KOH dư 0,5M     
  • D. KHSO3 0,1M và K2SO3 0,5M

Câu 12: Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?

  • A. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn.
  • B. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn
  • C. O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn.
  • D. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa yếu hơn

Câu 13: Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion  của các nguyên tố nhóm VIA?

  • A.  .    
  • B. .
  • C. [Ne] .    
  • D. [Ar] .

Câu 14: Trong các câu sau đây câu nào không đúng:

  • A. dung dịch H2SO4 loãng là một axit mạnh.
  • B. Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học.
  • C. SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
  • D. Ion  chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá

Câu 15: X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong nhóm A. Cấu hình electron ngoài cùng của X là . Vậy vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là

  • A. X thuộc chu kì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA
  • B. X thuộc chu kì 2, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA
  • C. X thuộc chu kì 2, nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
  • D. X thuộc chu kì 2, nhóm IVA; Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA

Câu 16: Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85 gam NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34 gam AgNO3 , người ta thu được một kết tủa và nước lọc. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Tính nồng dộ mol chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thể thay đổi đáng kể.

  • A. 14,35g; 0,5M
  • B. 26,8g; 0,2M
  • C. 14,35g; 0,2M
  • D. 29,48g, 0,5M

Câu 17: Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 0,3 mol SO2 là:

  • A. 150ml     
  • B. 250ml    
  • C. 300ml     
  • D. 450ml

Câu 18: Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử:

  • A. H2SO4, H2S, HCl
  • B. H2S, KMnO4, HI
  • C. Cl2O7, SO3, CO2
  • D. H2O2, SO2, FeSO4

Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít CO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28% (d = 1,147 g/ml). Vậy muối thu được và nồng độ % tương ứng là:

  • A. K2SO3 10% 
  • B. KHSO3 15% 
  • C. K2SO3 15,93% và KHSO3 24,91%
  • D. KHSO3 24,19% và K2SO3 15,93%

Câu 20: Dẫn a mol SO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A Chỉ thu được muối axit
  • B. Chỉ thu được muối trung hòa
  • C. Thu được cả 2 muối
  • D. Thu được muối trung hòa và KOH dư.

Câu 21: Cho các phản ứng :

(1) O3 + dung dịch KI →

(2) F2 + H2O --

(3) MnO2 + HCl đặc --

(4) Cl2 + dung dịch H2S →

Các phản ứng tạo ra đơn chất là :

  • A. (1), (2), (3).       
  • B. (1), (3), (4).
  • C. (2), (3), (4).       
  • D. (1), (2), (4).

Câu 22: Trong những chất sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?

  • A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt
  • B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O
  • C. Ozon kém bền hơn oxi
  • D. Ozon oxi hóa ion  thành I2

Câu 23: Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM. Tính a biết sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa.

  • A. 0,75M
  • B. 0,65M
  • C. 0,56M
  • D. 0,57M

Câu 24: Trong các câu sau, câu nào sai:

  • A. Oxy tan nhiều trong nước.
  • B. Oxy nặng hơn không khí
  • C. Oxy chiếm 1/5 thể tích không khí
  • D. Oxy là chất khi không màu, không mùi, không vị

Câu 25: Cho 78 ml dung dịch AgNO3 10% (d = 1,09) vào một dung dịch có chứa 3,88 gam hỗn hợp KBr và KI. Lọc kết tủa, nước lọc có thể phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch HCl 1,5M. Vậy % khối lượng từng muối là:

  • A. KBr 72,8%, KI 27,62%    
  • B. KBr 61,3%, KI 38,7%
  • C. KBr 38,7%, KI 61,3%    
  • D. KBr 59,3%, KI 40,7%

Câu 26: Cho các chất sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :

  • A. (1), (2).       
  • B. (3), (4).       
  • C. (5), (6).       
  • D. (3), (6).

Câu 27: Hoà tan khí Clvào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?

  • A. KCl, KClO3, Cl2.       
  • B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
  • C. KCl, KClO, KOH, H2O.       
  • D. KCl, KClO3.

Câu 28: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết tủa. Tính V

  • A. 2,24 L    
  • B. 1,12 L
  • C. 11,2 L  
  • D. A & C

Câu 29: Hỗn hợp khí X gồm Ovà O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3. Tính % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.

  • A. 78,2%
  • B. 67,32%
  • C. 89,3%
  • D. 69,23%

Câu 30: Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hòa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô can hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa. Viết các phương trình xảy ra và tính thành phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

  • A. 8,7%; 48,5%; 42,7%
  • B. 7,8%; 48,56%; 42,7%
  • C. 8,7%; 48,55%; 42,75%
  • D. 8,75%; 48,5%; 42,77%

Câu 31: Dẫn 2,688 lít hỗn hợp oxi và ozon (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu được 20,32 gam iot kết tủa màu tím đen. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?

  • A. 66,67% và 33,33%       
  • B. 56,4% và 43,6%
  • C. 72% và 28%       
  • D. 52% và 48%

Câu 32: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần và tính oxi hoá tăng dần ?

  • A. HClO, HClO3, HClO2, HClO4.       
  • B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO.
  • C. HClO, HClO2, HClO3, HClO4.       
  • D. HClO4, HClO2, HClO3, HClO.

Câu 33: Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai, thấy khối lượng 2 bình khác nhau 0,42g (nhiệt độ và áp suất ở 2 bình như nhau). Khối lượng oxi đã được ozon hóa là:

  • A. 1,16g      
  • B. 1,26g       
  • C. 1,36g       
  • D. 2,26g

Câu 34: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: BaCl2, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, HBr.

  • A. HCl       
  • B. AgNO3       
  • C. Br      
  • D. Không nhận biết được

Câu 35: Khi tầng Ozon bị thủng thì:

  • A. Cây xanh không quang hợp được
  • B. Nhiệt độ của trái đất tăng lên
  • C. Tia tử ngoại sẽ xâm nhập vào trái đất, gây nên các căn bệnh ung thư
  • D. Không khí trên trái đất bị thoát ra ngoài vũ trụ.

Câu 36: Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. H2S chỉ có tính oxi hóa
  • B. H2S chỉ có tính khử
  • C H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử tùy vào chất phản ứng với nó
  • D. H2S không có tính oxi hóa, cũng không có tính khử.

Câu 37:  Để phân biệt được oxi và ozon người ta làm thí nghiệm nào sau đây?

  • A. Dẫn lần lượt hai khí qua nước
  • B. Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch KI có tấm hố tinh bột
  • C. Dẫn lần lượt hại khí qua dung dịch thuốc tím
  • D. Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch nước vôi trong.

Câu 38: Tiến hành phân hủy hết a gam ozon thì thu được 94,08 lít khí O2 (đktc). Xác định giá trị của a.

  • A. 134,4g       
  • B. 124g       
  • C. 67,2g       
  • D. 181,6g

Câu 39: Cho các chất sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất :

  • A. (1), (2), (4), (5).       
  • B. (3), (4), (5), (6).
  • C. (1), (2), (3), (4).       
  • D. (1), (2), (3), (5).

Câu 40: Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ?

  • A. Dung dịch HCl.       
  • B. Dung dịch H2SO4 loãng.
  • C. Dung dịch Br2.       
  • D. Dung dịch I2.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm hóa học 10 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm hóa học 10 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.

Xem Thêm

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập