Câu 1: Số electron tối đa trên orbital p là bao nhiêu
- A. 8.
-
B. 6.
- C. 3.
- D. 2.
Câu 2: Orbital nguyên tử là gì?
- A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất tìm thấy electron khoảng 95%.
- B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có thể tìm thấy electron.
-
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất tìm thấy electron khoảng 90%.
- D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân.
Câu 3: Orbital tiếp theo được lấp đầy sau 4s là
- A. 3p.
-
B. 3d.
- C. 5s.
- D. 4p.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về các orbital trong một phân lớp electron?
- A. Khác nhau về mức năng lượng.
-
B. Có cùng mức năng lượng.
- C. Có cùng sự định hướng không gian.
- D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Câu 5: Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa bao nhiêu electron?
- A. 8.
- B. 2.
- C. 18.
-
D. 32.
Câu 6: Số electron tối đa trên orbital 2s là bao nhiêu?
- A. 3.
- B. 8.
- C. 6.
-
D. 2.
Câu 7: Số electron có trên lớp L của nguyên tử Carbon (Z = 6) là
- A. 5.
- B. 3.
-
C. 4.
- D. 2.
Câu 8: Lớp electron thứ 4 có kí hiệu là gì?
- A. K.
- B. L.
- C. M.
-
D. N.
Câu 9: Kí hiệu và số electron tối đa có trên lớp electron ứng với giá trị n = 2 tương ứng là
- A. Lớp L và 2e.
-
B. Lớp L và 8e.
- C. Lớp K và 6e.
- D. Lớp K và 8e.
Câu 10: Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa
- A. 4 electron.
- B. 3 electron.
-
C. 2 electron.
- D. 1 electron.
Câu 11: Các orbital trong một phân lớp electron
- A. Khác nhau về mức năng lượng.
-
B. Có cùng mức năng lượng.
- C. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
- D. Có cùng sự định hướng trong không gian.
Câu 12: Số electron tối đa ở lớp thứ 3 là
- A. 32.
- B. 28.
- C. 8.
-
D. 18.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
- A. Orbital trong cùng một lớp electron có hình dạng và định hướng không gian tương tự nhau.
- B. Orbital s có dạng hình số tám nổi gồm 3 orbital định hướng theo ba hướng khác nhau.
-
C. Orbital trong cùng một phân lớp electron có hình dạng tương tự nhau nhưng khác nhau về định hướng không gian.
- D. Orbital s có dạng hình số tám nổi, orbital p có dạng hình cầu.
Câu 14: Trong nguyên tử Chlorine (Z = 17), số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
- A. 7.
-
B. 5.
- C. 9.
- D. 2.
Câu 15: Nguyên tử nào sau đây có 5 electron trên lớp L?
- A. 11Na.
-
B. 7N.
- C. 13Al.
- D. 6C.
Câu 16: Số electron có trên lớp L của nguyên tử Nitrogen (Z = 7) là
- A. 4.
- B. 2.
- C. 3.
-
D. 5.
Câu 17: Khẳng định nào dưới đây là đúng? Trong nguyên tử hydrogen electron thường được tìm thấy
- A. cả bên trong và bên ngoài hạt nhân vì electron luôn được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.
-
B. bên ngoài hạt nhân song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.
- C. bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.
- D. trong hạt nhân nguyên tử.
Câu 18: Chọn câu phát biểu đúng?
-
A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4.
- B. Số orbital có trong lớp N là 9.
- C. Số orbital có trong lớp M là 8.
- D. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4.
Câu 19: Khẳng định nào dưới đây là đúng? Orbital py có dạng hình số tám nổi
- A. Không định hướng theo trục nào.
-
B. được định hướng theo trục y.
- C. được định hướng theo trục x.
- D. được định hướng theo trục z.
Câu 20: Chọn phát biểu đúng về orbital nguyên tử (AO)?
- A. Quỹ đạo chuyển động của electron.
- B. Bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron.
- C. Vùng không gian bên trong đó các electron chuyển động.
-
D. Vùng không gian quanh nhân, trong đó có xác suất gặp electron khoảng 90%.