Hiện thực lịch sử giống nhau và khác nhau như thế nào? Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu ví dụ và giải thích.

Luyện tập

Câu 1. Hiện thực lịch sử giống nhau và khác nhau như thế nào? Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu ví dụ và giải thích. 

Câu 2. Lịch sử là quá khứ. Vậy, hiện thực lịch sử có phải quá khứ hay không? Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích. 

Bài Làm:

Câu 1. 

- So sánh hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử:

  Hiện thực lịch sử Nhận thức lịch sử
Giống nhau Liên quan đến lịch sử, những gì đã diễn ra trong quá khứ, nhận thức về những gì đã diễn ra trong quá khứ
Khác nhau

Hiện thực lịch sử chỉ có một và không hề thay đổi. 

Diễn ra trong quá khứ, tồn tại khách quan, độc lập ngoài ý muốn của con người. 

Mang tính khách quan, độc lập với nhận thứccủa con người không có hiện thức lịch sử sẽ không có nhận thức lịch sử. 

Là những hiểu biết của con người về lịch sử hiện thực, được trình bày, tái hiện theo nhiều cách khác nhau. 

Nhận thức lịch sử rất đa dạng, phong phú.

Nhận thức lịch sử vừa mang tính chủ quan vừa phụ thuộc vào hiện thực khách quan. Làm thế nào để nhận thức đúng về hiện thực lịch sử là nhiệm vụ của các nhà sử học và khoa học lịch sử.  

 

* Ví dụ: Khi soi gương

  • Hiện thực lịch sử: bản thân em.
  • Nhận thức lịch sử hình ảnh của em ở trong gương

=> Hình trong gương và tấm ảnh dù có tốt đến đâu cũng chỉ phản ánh được, ghi lại được bản thân em trong một khoảnh khắc, một góc nhìn nào đó, chứ không cho biết được đầy đủ thông tin về con người và cuộc sống của em.

Câu 2. Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người để nhận thức về hiện thực lịch sử. Vì vậy, hiện thực lịch sử cũng là quá khứ. 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 1 Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

II. Sử học

1. Khái niệm Sử học

Em hãy nêu khái niệm Sử học. 

Xem lời giải

2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học

Đối tượng nghiên cứu của Sử học là gì? 

Xem lời giải

3. Chức năng, nhiệm vụ của Sử học

Qua câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống" của Xi-xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng, nhiệm vụ của Sử học?

Xem lời giải

4. Nguyên tắc cơ bản của Sử học

Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của Sử học?

Xem lời giải

5. Khái quát về các nguồn sử liệu

Các Hình 1.5, 1.6, 1.7 thuộc loại hình sử liệu nào?

Xem lời giải

6. Một số phương pháp cơ bản của Sử học

Hai phương pháp cơ bản của Sử học (phương pháp lịch sử và phương pháp logic) giống nhau và khác nhau như thế nào? 

Xem lời giải

Vận dụng

Trên cơ sở sưu tập các sử liệu và giới thiệu về một di tích lịch sử ở địa phương em, hãy phân loại, đánh giá để xác định độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu ấy. 

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải Lịch sử 10 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải Lịch sử 10 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập