Các Hình 1.5, 1.6, 1.7 thuộc loại hình sử liệu nào?

5. Khái quát về các nguồn sử liệu

Các Hình 1.5, 1.6, 1.7 thuộc loại hình sử liệu nào?

Bài Làm:

Loại hình sử liệu:

  • Hình 1.5 - Rìu xéo Đông Sơn (Hà Đông - Hà Nội): Hiện vật. 

  Sử liệu hiện vật, ra đời đúng trong thời điểm nghiên cứu, chứa đựng nhiều thông điệp quá khứ về đời sống tinh thần, vật chất của người Việt cổ. Qua hoa văn, kĩ thuật đúc đồng, chức năng rìu, các nhà nghiên cứu có thể khám phá nhiều bí ẩn xung quanh nền văn hóa Đông Sơn, nghề nông trồng lúa nước, kĩ thuật đúc đồng,...

  • Hình 1.6 - Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải (Quảng Trị): Hiện vật và tượng hình.

  Sử liệu hiện vật và tượng hình nơi ghi dấu ấn lịch sử về việc nhà nước bị chia cắt suốt 21 năm (1954-1975) ở hai bên vĩ tuyến 17. 

  • Hình 1.7 - Bản nhạc Mười chín tháng Tám của Xuân Oanh: Thành văn.

  Sử liệu thành văn ra đời đúng ngay thời điểm nhạc sĩ Xuân Oanh đang hòa mình vào dòng người biểu tình giành thắng lợi ngày 19.8 ở Hà Nội, ca ngợi thắng lợi của cách mạng tháng Tám, giành lại độc lập cho Việt Nam, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 1 Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

II. Sử học

1. Khái niệm Sử học

Em hãy nêu khái niệm Sử học. 

Xem lời giải

2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học

Đối tượng nghiên cứu của Sử học là gì? 

Xem lời giải

3. Chức năng, nhiệm vụ của Sử học

Qua câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống" của Xi-xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng, nhiệm vụ của Sử học?

Xem lời giải

4. Nguyên tắc cơ bản của Sử học

Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của Sử học?

Xem lời giải

6. Một số phương pháp cơ bản của Sử học

Hai phương pháp cơ bản của Sử học (phương pháp lịch sử và phương pháp logic) giống nhau và khác nhau như thế nào? 

Xem lời giải

Luyện tập

Câu 1. Hiện thực lịch sử giống nhau và khác nhau như thế nào? Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu ví dụ và giải thích. 

Câu 2. Lịch sử là quá khứ. Vậy, hiện thực lịch sử có phải quá khứ hay không? Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích. 

Xem lời giải

Vận dụng

Trên cơ sở sưu tập các sử liệu và giới thiệu về một di tích lịch sử ở địa phương em, hãy phân loại, đánh giá để xác định độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu ấy. 

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải Lịch sử 10 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải Lịch sử 10 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập