Giải câu 3 bài 1 : Giá trị lượng giác của một góc bất kì

Câu 3: Trang 40 - sgk hình học 10

Chứng minh rằng:

a) $\sin 105^{\circ}=\sin 75^{\circ}$

b) $\cos 170^{\circ}=-\cos 10^{\circ}$

c) $\cos 122^{\circ}=-\cos 58^{\circ}$

Bài Làm:

Áp dụng tính chất lượng giác của hai góc bù nhau. ta có:

a) Ta có: $ 105^{\circ}= 180^{\circ}-75^{\circ}$

=> $\sin 105^{\circ}=\sin 75^{\circ}$

b) Ta có: $ 170^{\circ}= 180^{\circ}-10^{\circ}$

=> $\cos 170^{\circ}=-\cos 10^{\circ}$

c) Ta có: $ 122^{\circ}= 180^{\circ}-58^{\circ}$

=> $\cos 122^{\circ}=-\cos 58^{\circ}$

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì

Câu 1: Trang 40 - sgk hình học 10

Chứng minh rằng trong tam giác ABC có:

a) $\sin A = \sin(B + C)$         

b) $\cos A = -\cos(B + C)$

Xem lời giải

Câu 2: Trang 40 - sgk hình học 10

Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử$\widehat{AOH}=\alpha $.

Tính AK và OK theo a và $\alpha$.

Xem lời giải

Câu 4: Trang 40 - sgk hình học 10

Chứng minh rằng với mọi góc $\alpha $ $(0^{\circ}\leq \alpha \leq 180^{\circ})$ ta đều có $\cos ^{2}\alpha +\sin ^{2}\alpha =1$.

Xem lời giải

Câu 5: Trang 40 - sgk hình học 10

Cho góc x, với $\cos x=\frac{1}{3}$. Tính giá trị của biểu thức: $P = 3\sin ^{2}\alpha+\cos ^{2}\alpha$

Xem lời giải

Câu 6: Trang 40 - sgk hình học 10

Cho hình vuông ABCD. Tính:

$\cos (\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BA})$

$\sin (\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BD})$

$\cos (\overrightarrow{AB},\overrightarrow{CD})$

Xem lời giải

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập