MỞ ĐẦU
Em hãy phân loại các loại phân bón trong Hình 8.1
Câu trả lời:
- Hình A+ D: Phân hóa học
- Hình B: Phân hữu cơ
- Hình C: Phân vi sinh
1. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
1.1. Nguyên lí sản xuất phân hữu cơ vi sinh.
Hình thành kiến thức:
Câu 1. Hãy nêu nguyên lí sản xuất phân hữu cơ vi sinh được thể hiện trong Hình 8.2
Câu 2. Vì sao một loại phân hữu cơ vi sinh thường chứa nhiều chủng vi sinh vật đặc hiệu.
Câu trả lời:
Câu 1. Nguyên lí sản xuất phân hữu cơ vi sinh được thể hiện trong Hình 8.2:
- Phân lập và nhân chủng vi sinh vật đặc hiệu
- Phối trộn chủng vi snh vật đặc diệu với chất nền (chất mang)
- Phân hữu cơ vi sinh
Câu 2. Một loại phân hữu cơ vi sinh thường chứa nhiều chủng vi sinh vật đặc hiệu vì:
1.3. Nhược điểm của phân hữu cơ vi sinh
Vì sao phân hữu cơ vi sinh lại có hạn sử dụng ngắn hơn phân hữu cơ?
Câu trả lời:
Phân hữu cơ vi sinh lại có hạn sử dụng ngắn hơn phân hữu cơ vì phân hữu cơ vi sinh chứa nhiều vi sinh vật sống, thời gian sống và tồn tại phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh. Vì thế thời gian sử dụng loại phân này không thể kéo dài được.
Bài tập & Lời giải
2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
2.2. Ưu điểm của phân bón nano
Hình thành kiến thức:
Câu 1. Dựa vào Hình 8.3, hãy nêu nguyên lí sản xuất phân bón nano.
Câu 2. Vì sao bón phân nano lại tiết kiệm được phân bón?
Xem lời giải
3. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN TAN CHẬM CÓ KIỂM SOÁT
3.1. Nguyên lí sản xuất phân bón tan chậm có kiểm soát
Luyện tập:
Vì sao các chất dinh dưỡng trong hạt phân tan chậm có kiểm soát không tan ngay vào dung dịch đất sau khi bón?
Xem lời giải
3.2. Ưu điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát
Hình thành kiến thức
Vì sao bón phân tan chậm có kiểm soát lại tiết kiệm phân bón?
Xem lời giải
3.3. Nhược điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát
Vận dụng:
Tìm hiểu thành phần và cách sử dụng một số loại phân bón tan chậm có kiểm soát.