Giải bài 14 Bệnh hại cây trồng

Giải bài 14: Bệnh hại cây trồng - Sách công nghệ trồng trọt 10 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

MỞ ĐẦU

Quan sát Hình 14.1 và cho biết hình ảnh nào là cây trồng bị bệnh hại? Vì sao?

Giải bài 14 Bệnh hại cây trồng

Câu trả lời:

Hình ảnh là cây trồng bị bệnh hại:

  • Hình A. Củ khoai tây bị ghẻ sào
  • Hình B. Cam bị vàng lá gân xanh
  • Hình C. Cà phê bị rệp sáp
  • Hình D. Cà chua bị sâu vẽ bùa
  • Hình G. Cây bưởi bị chảy mủ

Vì các hình trên mô tả trạng thái không bình thường của cây về chức năng  sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của điều kiện ngoại cảnh không phù hợp hoặc sinh vật gây ra, làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng.

1. KHÁI NIỆM BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

1.2. Nguyên nhân gây bệnh

Hình thành kiến thức:

Câu 1. Vì sao bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng

Câu 2. Vì sao bệnh sinh lí là tiền đề cho bệnh do sinh vật phát triển và gây hại cho cây trồng?

Câu 3. Vì sao bệnh do sinh vật gây hại có tính lây lan mạnh?

Câu trả lời:

Câu 1. Bệnh hại lại làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng vì: bệnh hại có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cây trồng sinh trưởng, phát triển kém; năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch hoặc cây trồng bị chết.

Câu 2. Bệnh sinh lí là tiền đề cho bệnh do sinh vật phát triển và gây hại cho cây trồng vì: các yếu tố ngoại cảnh bất lợi của môi trường: nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ngập úng, khô hạn, thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, chất độc, khí độc,.. Bệnh không có tính lây lan, không có nguồn bệnh tích lũy trên đồng ruộng, là điều kiện thuận lợi cho các bệnh sinh vật  phát sinh, phát triển, gây hại.

Câu 3. Bệnh do sinh vật gây hại có tính lây lan mạnh vì: nguồn bệnh tồn tại trên cây, trong đất và các kí chủ khác trên đồng ruộng; có thể truyền bệnh thông qua trung gian và khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi $\Rightarrow$ vết bệnh loang rộng và phát tán sang bộ phận khác, cây khác; chu kì gây bệnh mới lại bắt đầu.

Luyện tập:

Quan sát Hình 14.2; 14.3 và mô tả đặc điểm bất thường ở cây bị bệnh.

Giải bài 14 Bệnh hại cây trồng

Giải bài 14 Bệnh hại cây trồng

Câu trả lời:

Đặc điểm bất thường ở cây bị bệnh:

  • Hình 14.2A. Cà chua bị bệnh héo xanh vi khuẩn
  • Hình 14.2B. Nho bị bệnh mốc sương
  • Hình 14.2C. Rễ đu đủ bị tuyến trùng
  • Hình 14.2D. Bệnh thối thân xì mủ sầu riêng.
  • Hình 14.3A. Ngô bị héo do nắng nóng
  • Hình 14.3B: Rau bị tuyết phủ
  • Hình 14.3C. Lá cafe bị thiếu lân
  • Hình 14.3D: Quả táo bị thiếu canxi

1.3. Triệu chứng của cây bị bệnh

Luyện tập:

Quan sát Hình 14.4 và chỉ ra những triệu chứng bệnh hại cây trồng điển hình.

Giải bài 14 Bệnh hại cây trồng

Câu trả lời:

Những triệu chứng bệnh hại cây trồng điển hình: vết đốm (đốm sọc, đốm tròn,...), biển màu (loang lỗ, vàng, trắng, đỏ, đen, nâu,... ), biến dạng cây (lùn thấp, cao võng lên, xoăn lá, ... ); héo rũ toàn cây hoặc héo bộ phận, thổi hỏng hoặc khô cứng củ, quả, rễ non, thân mềm,. ....; u, bướu, đảm sưng, chảy mủ, lỡ, loét trên các bộ phận cây,...

Bài tập & Lời giải

2. MỘT SỐ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP

2.1. Bệnh đạo ôn hại lúa

Hình thành kiến thức:

Câu 1. Vì sao bệnh đạo ôn hại lúa gây hại nặng khi trời âm u, thời tiết mát, độ ẩm cao?

Câu 2. Vì sao không nên bón thừa đạm, nên tăng cường bón kali để phòng bệnh đạo ôn hại lúa?

Xem lời giải

Luyện tập:

Quan sát Hình 14.5 và mô tả các triệu chứng của bệnh đạo ôn hại lúa.

Giải bài 14 Bệnh hại cây trồng

Xem lời giải

Vận dụng:

Ở địa phương em, vào mùa nào lúa dễ mắc bệnh đạo ôn? Vì sao?

Xem lời giải

2.2. Bệnh xoăn vàng lá cà chua

Hình thành kiến thức:

Câu 1. Tại sao bệnh xoăn vàng lá lại làm cây cà chua bị lùn?

Câu 2. Làm thế nào phòng ngừa bệnh xoăn vàng lá cà chua?

Xem lời giải

Luyện tập

Quan sát Hình 14.6 và mô tả triệu chứng của bệnh xoăn vàng lá cà chua

Giải bài 14 Bệnh hại cây trồng

Xem lời giải

Vận dụng:

Câu 1. Tìm hiểu và kể tên một số giống cà chua kháng bệnh xoăn vàng lá ở Việt Nam.

Câu 2. Ở địa phương em, trồng cà chua ở thời vụ nào dễ bị nhiễm bệnh xoăn vàng lá?

Xem lời giải

2.3. Bệnh vàng lá gân xanh hại cam

Hình thành kiến thức:

Câu 1. Vì sao ở vườn trồng dày, đất dễ ngập úng thường bị bệnh vàng lá gân xanh nặng hơn?

Câu 2. Vì sao cắt tỉa cành cho cây cam giúp phòng ngừa được bệnh vàng lá gân xanh?

Xem lời giải

Luyện tập:

Quan sát Hình 14.7 và mô tả triệu chứng của bệnh vàng lá gân xanh hại cam.

Giải bài 14 Bệnh hại cây trồng

Xem lời giải

Vận dụng:

Ở địa phương em, cây cam có được trồng xen với các cây trồng khác không? Cách trồng đó có phòng ngừa được bệnh vàng lá gân xanh không? Vì sao?

Xem lời giải

2.4. Bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu

Hình thành kiến thức:

Vì sao rễ cây hồ tiêu bị bệnh tuyến trùng lại nổi các nốt u sần và làm cây bị héo?

Xem lời giải

Luyện tập:

Quan sát Hình 14.8 và mô tả đặc điểm cấu tạo của tuyến trùng, triệu chứng của bệnh tuyến trùng hại cây hồ tiêu.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải Công nghệ – Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải Công nghệ – Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập