Câu hỏi tự luận mức độ vận dụng Lịch sử 6 CTST bài 1: Lịch sử là gì?

II. VẬN DỤNG

Câu 1: Học lịch sử liên quan đến lòng yêu nước như thế nào? 

Câu 2: Theo em, thành quả của quá khứ cần được nhìn nhận như thế nào? Lịch sử đòi hỏi những chứng cứ như thế nào? 

Câu 3: Khám phá quá khứ từ các nguồn tư liệu nào? 

Bài Làm:

Câu 1: 

Học lịch sử để chúng ta có được lòng tự hào chân chính về dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc và bền vững để sống, học tập và lao động vì đất nước, vì dân tộc, vì nhân dân.

Câu 2: 

Quá khứ là cái đã qua, không thể quay lại. Không thể dùng suy luận đơn thuần hay dùng một công thức, một định lí để tạo ra một kiến thức lịch sử. Những sự vật hiện đang tồn tại trước mắt chúng ta là thành quả của quá khứ nhưng không thể suy từ đó ra những gì đã diễn ra trong quá khứ.

  • Lịch sử đòi hỏi những chứng cứ thật, đáng tin cậy.

Câu 3: 

- Quá khứ là cái đã qua, không thể quay lại. Không thể dùng suy luận đơn thuần hay dùng một công thức, một định lí để tạo ra một kiến thức lịch sử. Những sự vật hiện đang tồn tại trước mắt chúng ta là thành quả của quá khứ nhưng không thể suy từ đó ra những gì đã diễn ra trong quá khứ, lịch sử đòi hỏi những chứng cứ thật, đáng tin cậy.

- Người xưa đã để lại rất nhiều những tư liệu khác nhau về cuộc sống của mình. Đó chính là những chứng cứ thật giúp chúng ta tìm hiểu và phục dựng lịch sử.

- Tất cả những điều đó gọi là nguồn sử học hay tư liệu lịch sử.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Lịch sử 6 chân trời bài 1: Lịch sử là gì?

I. NHẬN BIẾT

Câu 1: Theo em để tìm hiểu về một chuyện xảy ra trong quá khứ cần xác định được những yếu tố cơ bản nào? 

Câu 2: Lịch sử là gì? 

Xem lời giải

II. THÔNG HIỂU

Câu 1: Quá trình nào của xã hội loài người được gọi là lịch sử? 

Câu 2: Em có hiểu biết gì về môn lịch sử? 

Câu 3: Em có nhận xét gì về việc học lịch sử? Vì sao phải học lịch sử? 

Câu 4: Em hãy đúc kết lại lí do cần phải học lịch sử là gì? 

Câu 5: Lấy ví dụ về lí do cần phải học lịch sử? 

Xem lời giải

IV. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Các nhà sử học thường chia tư liệu lịch sử thành bao nhiêu loại? 

Câu 2: Trình bày các loại của tư liệu lịch sử? 

Câu 3: Trình bày sự giống và khác nhau giữa lịch sử của cá nhân và lịch sử xã hội loài người 

Câu 4: Kể tên một số nguồn sử liệu để khám phá quá khứ. Cho ví dụ của mỗi nguồn liệu đó. 

Câu 5: Giải thích câu nói của Xi-xê-rông: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. 

Xem lời giải

Xem thêm các bài [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử và địa lí 6, hay khác:

Xem thêm các bài [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử và địa lí 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ