1. Căn cứ vào nhan đề và phần sapo, xác định nội dung chính của văn bản.
2. Theo tác giả, chợ hoa bến Bình Đông hấp dẫn nhờ những yếu tố nào?
3. Các thông tin chính của văn bản được trình bày chủ yếu trên mỗi quan hệ nào? Dựa vào đâu đề em biết điều đó?
4. Tóm tắt nội dung của văn bản đưới dạng sơ đồ.
5. Hai hình ảnh trong văn bản trên có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung của văn bản?
6. Giải thích ý nghĩa của các từ Hán Việt được in đậm trong câu sau:
Trò chuyện với những chủ ghe, với người giúp việc, hỏi về tập tính của kiểng và hoa, hành trình chuyển hoa lên Sài Gòn bán Tết, ... mỗi chiếc thuyền là một gia đình, một câu chuyện, với đuôi ghe là không gian sinh hoạt nấu nướng, ăn ngủ, nhìn đúng một góc quê của đời thương hồ đậm chất Nam Bộ...
7. Xác định từ ghép và từ láy có trong câu sau:
Càng cận Tết, chợ hoa bến Bình Đông càng trở nên nhộn nhịp hơn, người mua hiển nhiên chiếm đa số nhưng cũng không ít giới văn nghệ sĩ tìm đến con đường này để hưởng không khí xuân phảng phất từ thuyền lên bến, nhất là giới nhiếp ảnh.
8. Chợ hoa bến Bình Đông là một nét đẹp văn hoá của vùng Chợ Lớn (Thành phố Hồ Chí Minh) mỗi độ Tết về. Theo em, làm thế nào để đưa được những nét đẹp văn hoá của đất nước đến với các bạn trẻ? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Bài Làm:
1. Nội dung chính của văn bản là chợ hoa bến Bình Đông những ngày giáp Tết thật nhộn nhịp và mang những nét được trung riêng của Nam Bộ.
2. Theo tác giả, chợ hoa bén Bình Đông đặc sắc nhờ sự lạ lùng của những chiếc ghe thuyền với đuuôi ghe là không gia sinh hoạt của gia đìnhmang đậm chất Nam Bộ và Những chậu mai vàng đơm nụ.
3. Các thông tin chính của văn bản được trình bày theo trình tự thời gian. Vì tác giả đề đập đến thời gian từ suốt tháng 11 của năm đến 20 tháng chạp rồi Tết ông công ông táo,...
4. Tóm tắt nội dung:
11 tháng trong năm, bến thưa thớt, vắng vẻ -> Vào tháng chạp từng đoàn ghe nối đuôi nhau neo đậu dài trên kênh Tàu Hủ -> trung tuần tháng chạp là hoa về dần dần -> Càng về cận tết hoa về càng nhiều, người mua nhộn nhịp-> từ rằm đến trước ngày ông công ông táo ghe chở mai vàng xếp đầy khoang.
5. Hai hình ảnh trong văn bản có tác dụng tăng sức gợi hình, giúp người đọc hiểu thêm về chợ hoa bến Bình Đông ngày tết.
6. Hành trình: con đường đi qua trong một chuyến đi dài
Gia đình: tập hợp những người có quan hệ hôn nhân và huyết thống sống trong cùng một nhà, tạo thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, thường gồm có cha mẹ, vợ chồng và con cái.
Sinh hoạt: những hoạt động thuộc đời sống hàng ngày
7. Từ ghép: chợ hoa, văn nghệ sĩ, không khí, nhiếp ảnh.
Từ láy: nhộp nhịp, hiển nhiên, phản phất.
8. Chợ hoa bến Bình Đông là một nét đẹp văn hóa của vùng Chợ Lớn mỗi độ Tết về. Ngày nay, giới trẻ lại ưa chuộng mua sắm online hơn là đi chợ truyền thống. Vậy làm thế nào để đưa những nét đẹp văn hóa này đến giới trẻ? Trước hết, chúng ta cần duy trì và giữ gìn chợ hoa ngày Tết nó đem lại nét đặc trưng riêng mà chỉ những ngày tết mới có. Song với đó là tuyên truyền từ chính những người thân trong gia đình, đi và trai nghiệm chợ hoa để nhận ra nét đẹp riêng của nó mang lại cho Nam Bộ nói riêng và đất nước ta nói chung.