Câu 1: Lượng khí ở trạng thái cân bằng khi nào?
- A. Khi thể tích, nhiệt độ của khối khí thay đổi và áp suất không đổi.
- B. Khi thể tích, áp suất khối khí thay đổi và nhiệt độ không đổi.
- C. Khi áp suất, nhiệt độ khối khí thay đổi và thể tích không đổi.
-
D. Khi thể tích, nhiệt độ và áp suất của khối khí không thay đổi.
Câu 2: Thể tích, áp suất và nhiệt độ của một lượng khí được gọi là gì?
-
A. Thông số trạng thái.
- B. Hằng số trạng thái.
- C. Hệ số trạng thái.
- D. Biến số trạng thái.
Câu 3: Khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng
- A. quá trình thay đổi thông số.
-
B. quá trình biến đổi trạng thái.
- C. quá trình biểu diễn trạng thái.
- D. quá trình thay đổi năng lượng.
Câu 4: Đẳng quá trình là gì?
-
A. Là quá trình chỉ có hai thông số biến đổi còn một thông số không đổi.
- B. Là quá trình chỉ có một thông số biến đổi còn hai thông số không đổi.
- C. Là quá trình cả ba thông số đều thay đổi.
- D. Là quá trình cả ba thông số đều không đổi.
Câu 5: Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ giữ không đổi được gọi là gì?
- A. Quá trình đẳng áp.
- B. Quá trình đẳng tích.
- C. Quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích.
-
D. Quá trình đẳng nhiệt.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nội dung định luật Boyle?
- A. Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ thuận với thể tích của nó.
- B. Khi nhiệt độ của một lượng khí thay đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ thuận với thể tích của nó.
-
C. Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.
- D. Khi nhiệt độ của một lượng khí thay đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.
Câu 7: Hệ thức đúng của định luật Boyle là
- A. p1V2 = p2V1.
- B. p/V = hằng số.
- C. V/p = hằng số.
-
D. pV = hằng số.
Câu 8: Hệ thức nào sau đây không đúng với định luật Boyle?
-
A.
- B.
- C.
- D. p1V1 = p2V2.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định?
- A. Đồ thị biểu diễn p – V là một nhánh của đường hypebol.
- B. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số.
- C. Đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí ứng với các nhiệt khác nhau thì khác nhau.
-
D. Áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
Câu 10: Hình nào dưới đây mô tả quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định?
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 11: Nén đẳng nhiệt một khối khí từ 10 lít xuống còn 5 lít. Áp suất của khối khí sau khi nén đã thay đổi như thế nào?
- A. Giảm 2 lần.
-
B. Tăng 2 lần.
- C. Giảm 4 lần.
- D. Tăng 4 lần.
Câu 12: Một khối khí xác định dãn nở đẳng nhiệt từ thể tích ban đầu 2 lít đến 6 lít thì áp suất khối khí đã giảm đi một lượng 90 kPa. Áp suất ban đầu của khối khí là
-
A. 135 kPa.
- B. 120 kPa.
- C. 270 kPa.
- D. 30 kPa.
Câu 13: Một quả bóng có chứa 0,02 m3 khí ở áp suất 100 kPa. Nếu giảm thể tích quả bóng xuống còn 0,005 m3 ở nhiệt độ không đổi thì áp suất khí trong quả bóng là
- A. 75 kPa.
- B. 300 kPa.
-
C. 400 kPa.
- D. 25 kPa.
Câu 14: Một lượng khí ở 200C có thể tích 2 m2 và áp suất 3 atm. Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí này đến áp suất 5 atm. Thể tích khí sau khi nén là
- A. 0,8 kPa.
- B. 0,8 atm.
- C. 1,2 kPa.
-
D. 1,2 atm.
Câu 15: Một lượng khí lí tưởng khi áp suất tăng 1,5.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất lượng khí này tăng 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ của quá trình không đổi. Áp suất ban đầu của lượng khí này là
- A. 3.105 Pa.
-
B. 6.105 Pa.
- C. 9.105 Pa.
- D. 7.105 Pa.