Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
- A. Sóng điện từ là sóng ngang.
-
B. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
- C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
- D. Tại một điểm trong không gian truyền sóng điện từ vecto
và vecto
luôn đồng pha nhau.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường?
- A. Sự biến thiên của từ trường và điện trường bao gồm sự thay đổi về chiều và độ lớn.
- B. Tại mỗi điểm trong không gian, vecto cảm ứng từ
luôn vuông góc với vecto cường độ điện trường
- C. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường biến thiên theo thời gian.
-
D. Điện trường biến thiên theo thời gian không sinh ra từ trường biến thiên.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện điện từ trường?
- A. Xung quanh điện tích đứng yên.
-
B. Xung quanh tia lửa điện.
- C. Xung quanh một ống dây điện.
- D. Xung quanh dòng điện không đổi.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường?
- A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
- B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận.
-
C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cùng có các đường sức là những đường cong khép kín.
- D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ và sóng cơ?
- A. Đều mang theo năng lượng.
-
B. Đều truyền được trong chân không.
- C. Đều tuân theo quy luật truyền thẳng
- D. Đều tuân theo quy luật phản xạ, khúc xạ.
Câu 6: Trong vùng không gian có từ trường biến thiên theo thời gian thì trong vùng đó xuất hiện
- A. lực từ.
- B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
-
C. điện trường xoáy.
- D. điện từ trường.
Câu 7: Tại mỗi điểm trong không gian, vecto cảm ứng từ và vecto cường độ điện trường
luôn
-
A. vuông góc với nhau.
- B. trùng nhau.
- C. song song với nhau.
- D. hợp với nhau một góc 450.
Câu 8: Sóng điện từ là gì?
- A. Là quá trình lan truyền cảm ứng điện từ trong không gian.
- B. Là quá trình biến thiên giá trị điện trường trong không gian.
- C. Là quá trình biến thiên giá trị lự từ trong không gian.
-
D. Là quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian.
Câu 9: Pha dao động của và
- A. luôn ngược pha.
-
B. luôn đồng pha.
- C. luôn vuông pha.
- D. luôn lệch nhau góc
Câu 10: Trong thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, trường hợp nào thì trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- A. Khi cho nam châm đứng yên bên trong ống dây.
- B. Khi cho nam châm đứng yên gần ống dây.
-
C. Khi cho nam châm rơi qua ống dây.
- D. Khi cho nam châm xoay xung quanh bên ngoài ống dây.
Câu 11: Trong chân không, bước sóng λ của sóng điện từ có thể được xác định bởi công thức nào?
-
A.
.
- B.
.
- C.
.
- D.
.
Câu 12: Một mạch chọn sóng là mạch dao động LC có chu kì T = 5.10-7 s. Mạch trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây khi truyền trong môi trường không khi?
-
A. 150 m.
- B. 240 m.
- C. 24 m.
- D. 15 m.
Câu 13: Trong chân không, một máy phát phát ra bước sóng cực ngắn có λ = 4 m. Sóng này có tần số là
- A. 75 kHz.
- B. 120 kHz.
-
C. 75 MHz.
- D. 120 MHz.
Câu 14: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 V/m và đang có hướng Đông thì vecto cảm ứng từ có hướng và độ lớn lần lượt là
-
A. hướng xuống 0,06 T.
- B. hướng xuống 0,075 T.
- C. hướng lên 0,075 T.
- D. hướng lên 0,06 T.