ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 9 (PHẦN 2)
Câu 1: Khi vi khuẩn hình que xuất hiện thành từng cặp, nó được gọi là
- A. Diplococci
- B. Steptobacilli
-
C. Diplobacilli
- D. Staphylococci
Câu 2: Dựa trên khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết bằng cách sử dụng các enzyme và năng lượng nội bào của vi sinh vật, có thể ứng dụng vi sinh vật để
- A. sản xuất sữa chua
- B. xử lí rác thải
- C. sản xuất nước mắm
-
D. tổng hợp chất kháng sinh
Câu 3: Vi sinh vật nào dưới đây có kiểu dinh dưỡng khác các vi sinh vật còn lại ?
-
A. Nấm
- B. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
- C. Vi khuẩn lam
- D. Tảo lục đơn bào
Câu 4: Có bao nhiêu ứng dụng sau đây là ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn?
(1) Xử lí rác thải
(2) Tổng hợp chất kháng sinh
(3) Lên men sữa chua
(4) Tạo ra máy đo đường huyết
(5) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
- A. 2
-
B. 4
- C. 3
- D. 5
Câu 5: Đặc điểm nào không đúng khi nói về cấu tạo của vi khuẩn?
-
A. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ
- B. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào
- C. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi
- D. Tất cả các vi sinh vật có cơ thể đa bào
Câu 6: Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học chủ yếu dựa vào
- A. vi khuẩn tự dưỡng cộng sinh và vi khuẩn phản nitrate hóa.
- B. vi khuẩn tự dưỡng kí sinh và vi khuẩn nitrate hóa.
- C. vi khuẩn dị dưỡng kí sinh và vi khuẩn phản nitrate hóa.
-
D. vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh và vi khuẩn nitrate hóa.
Câu 7: Vi sinh vật nào sau đây được ứng dụng để sản xuất phomat?
-
A. Lactococcus lactis
- B. Saccharomyces cerevisiae
- C. Aspergillus oryzae
- D. Bacillus thuringiensis
Câu 8: Hoàn thành bước thí nghiệm sau:
“Chuẩn bị mẫu vi khuẩn và thực hiện phản ứng hóa học với…(1)...... quan sát phản ứng nếu thấy hình thành ……(2).... thì mẫu vi khuẩn có chứa…(3)...
- A. (1) nước oxi già, (2) bọt khí, (3) catalase
- B. (1) catalase, (2)nước oxi già, (3) bọt khí
- C. (1) bọt khí, (2) catalase, (3)nước oxi già
-
D. (1) nước oxi già, (2) catalase, (3) bọt khí
Câu 9: Ở vi khuẩn và tảo, hợp chất mở đầu cần cho việc tổng hợp tinh bột và glycogen là
- A. amino acid
- B. lactose
- C. ADP
-
D. ADP – glucose
Câu 10: Loại nào sau đây chỉ lây nhiễm cho động vật chân đốt?
- A. Rickettsieae
- B. Ehrlichieae
-
C. Wolbachieae
- D. Rochalimaea
Câu 11: Ở trong tủ lạnh, thực phẩm giữ được khá lâu là vì
-
A. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn bị ức chế
- B. vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp
- C. khi ở trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được
- D. nhiệt độ thấp làm biến đổi thức ăn, vi khuẩn không thể phân hủy được
Câu 12: Tên gọi đầy đủ của GAP là gì?
- A. Kế hoạch hoạt động GanYa
-
B. Tiềm năng hoạt động Yagang
- C. Tiểm năng hoạt động Ganga
- D. Kế hoạch hành động Ganga và Yamuna
Câu 13: Teichoic acid có trong vi khuẩn Gram dương có thể liên kết với ion nào?
- A. Các ion Fe
- B. Các ion phosphorus
-
C. Các ion Mg
- D. Các ion lưu huỳnh
Câu 14: Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của
- A. Tất cả các quần thể vi sinh vật trong một môi trường nào đó
- B. Tùy từng trường hợp, có thể là nói đến sự sinh trưởng của từng vi sinh vật cụ thể hoặc cả quần thể vi sinh vật
- C. Từng vi sinh vật cụ thể
-
D. Quần thể vi sinh vật
Câu 15: Một số vi sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ gì?
-
A. Năng lượng ánh sáng
- B. Sự tác động cùa con người
- C. Năng lượng vật lý
- D. Năng lượng hóa học
Câu 16: Các vi khuẩn nitrate hoá, vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh có kiểu dinh dưỡng là
-
A. hóa tự dưỡng
- B. hóa dị dưỡng
- C. quang tự dưỡng
- D. quang dị dưỡng
Câu 17: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua
- A. Sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể
- B. Sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể
-
C. Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể
- D. Sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể
Câu 18: Sinh trưởng ở vi khuẩn cần được xem xét trên phạm vi quần thể vì
- A. vi khuẩnhoàn toàn không có sự thay đổi về kích thước và khối lượng
- B. khó nhận ra sự tồn tại, phát triển của tế bào vi khuẩn trong môi trường tự nhiên
- C. vi khuẩn có khả năng trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển rất nhanh
-
D. vi sinh vật có kích thước rất nhỏ
Câu 19: Nhiều vi sinh vật có thể sinh tổng hợp kháng sinh để làm gì?
- A. Tạo điều kiện để các sinh vật khác phát triển
-
B. Ức chế sự phát triển của các sinh vật khác
- C. Để bảo vệ bản thân
- D. Ức chế sự phát triển của các tế bào trong cơ thể
Câu 20: Vi sinh vật nào sau đây có cấu tạo nhân sơ?
-
A. Vi khuẩn
- B. Vi tảo
- C. Vi nấm
- D. Động vật nguyên sinh
Câu 21: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?
- A. lipid, chất khoáng
- B. carbohydrate, nucleic acid
- C. protein, vitamin
-
D. amino acid, vitamin
Câu 22: Khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường dinh dưỡng lỏng không bổ sung dinh dưỡng trong suốt quá trình nuôi (nuôi cấy theo mẻ, hệ kín ), sinh trưởng cuả quần thể vi khuẩn diễn ra theo mấy pha ?
- A. 2 pha
- B. 3 pha
-
C. 4 pha
- D. 5 pha
Câu 23: Ở vi khuẩn và tảo, hợp chất mở đầu cần cho việc tổng hợp tinh bột và glycogen là
- A. ADP
-
B. ADP – glucose
- C. lactose
- D. amino acid
Câu 24: Có bao nhiêu lí do trong các lí do sau đây giải thích cho việc giảm dần số lượng cá thể ở pha suy vong trong nuôi cấy vi khuẩn không liên tục?
(1). Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt
(2). Các chất độc hại tích tụ nhiều
(3). Môi trường nuôi cấy không còn không gian để chứa vi khuẩn
(4) Nồng độ oxygen giảm xuống rất thấp
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 25: Con người có thể nuôi nấm men hoặc vi tảo dự trữ carbon và năng lượng bằng cách tích lũy nhiều lipid trong tế bào để
- A. sản xuất glutamic acid.
- B. sản xuất nhựa hóa dầu.
- C. sản xuất thuốc kháng sinh.
-
D. sản xuất dầu diesel sinh học.