Câu 1: Tác giả của văn bản Nữ phóng viên đầu tiên là ai?
- A. Trần Nhật Duật
-
B. Trần Nhật Vy
- C. Trần Tiến
- D. Trần Đăng Khoa
Câu 2: Nữ phóng viên đầu tiên là viết về ai?
-
A. Manh Manh nữ sĩ
- B. Nguyễn Thị Bình
- C. Trương Mỹ Hoa
- D. Hồ Xuân Hương
Câu 3: Tên thật của Manh Manh nữ sĩ là:
- A. Nguyễn Thị Khiêm
-
B. Nguyễn Thị Kiêm
- C. Nguyễn Thị Hoa
- D. Nguyễn Thị Lan
Câu 4: Bà Nguyễn Thị Kiêm quê ở đâu?
- A. Tiền Giang
- B. Hậu Giang
-
C. Gò Công
- D. Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 5: Hồi mới bước chân vào nghề bà có bút hiệu là gì?
- A. YM
- B. Nguyễn Văn MYM
-
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều không đúng
Câu 6: Bà Kiêm bắt đầu trở nên nổi tiếng khi:
-
A. Nổi tiếng về những bài diễn thuyết, những bài viết về bình đẳng giới và thơ mới
- B. Viết thơ
- C. Viết bài ủng hộ thơ mới
- D. Tất cả các đáp án trên đều không đúng
Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất về năm sinh năm mất của bà Kiêm?
- A. Sinh 1914 mất 2015
-
B. Sinh 1914 mất 2005
- C. Sinh 1913 mất 2005
- D. Sinh 1912 mất 2005
Câu 8: Bài thơ nào của Nguyễn Thị Kiêm để lại ấn tượng cho người đọc?
- A. Hai cô thiếu nữ
- B. Viếng phòng vắng
-
C. Hai đáp án trên đều đúng
- D. Hai đáp án trên đều sai
Câu 9: Theo bà Nguyễn Thị Kiêm đàn bà tân tiến là:
- A. Biết đi theo trào lưu xã hội theo thời đại văn minh
- B. Người đàn bà được tôn trọng như những người khác
- C. Người đàn bà đẹp và biết dùng đồ hiệu
-
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 10: Sở trường của bà Kiêm là gì?
- A. Thơ
-
B. Diễn thuyết
- C. Phỏng vấn
- D. Phê bình
Câu 11: Bà Kiêm thường viết về các thể loại nào?
- A. Phỏng vấn
- B. Phê bình
- C. Ghi chép
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 12: Dòng nào miêu tả không đúng về ngoại hình của bà Kiêm:
- A. Người thấp lùn, bộ tướng núc ních, mặt má miếng bầu, môi nhọn như mỏ chim
- B. Đôi mắt sáng ngời, thông minh, ăn nói mau lẹ, gọn gàng, duyên dáng
- C. Mắt phượng mày ngài, duyên dáng, người đà bà mặn mà sắc sảo
- D. Người phụ nữ trời bắt xấu.
Câu 13: Bà Kiêm gá nghĩa với ai?
-
A. Nhà báo Lư Khê Trương Văn Em
- B. Nhà báo Tường Khuê
- C. Nhà báo Lê Quang Sáng
- D. Nhà báo Lư Khê Trương Văn Anh
Câu 14: Bà Kiêm là phóng viên của tờ báo nào?
- A. Phụ nữ Tân thời
-
B. Phụ nữ Tân văn
- C. Đuốc An Nam
- D. Thần chung
Câu 15: Tờ Phụ nữ tân văn đình bản năm nào?
- A. 1932
- B. 1933
-
C. 1934
- D. 1944
Câu 16: Buổi nói chuyện tại Hà Nội của bà Kiêm được miêu tả như thế nào?
-
A. Đông như hội đầy đủ đàn ông, đàn bà, trai, gái.
- B. Lưa thưa vài người.
- C. Chỉ có đàn bà mới đến
- D. Số người đến xem khá đông
Câu 17: Những lời nói cũng như tư tưởng của bà Kiêm ảnh hưởng như thế nào đến xã hội thời bấy giờ?
- A. Lên tiếng phê phán thối lói suy nghĩ tư tưởng cổ hủ coi đàn bà là tầng lớp thấp kém
- B. Đồng thời là tiếng nói của phụ nữ phải sống vì mình, sống hiện đại tân tiến
- C. Đàn bà cần phải có tiếng nói và được tôn trọng ngang với đàn ông
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 18: Bài thơ nào của Nguyễn Thị Kiêm để lại ấn tượng cho người đọc?
- A. Hai cô thiếu nữ
- B. Viếng phòng vắng
-
C. Hai đáp án trên đều đúng
- D. Hai đáp án trên đều sai
Câu 19: Bà Kiêm thường viết về các thể loại nào?
- A. Phỏng vấn
- B. Phê bình
- C. Ghi chép
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Bà Kiêm sở trường viết về các thể loại nào?
-
A. Phỏng vấn
- B. Phê bình
- C. Ghi chép
-
D. Tất cả các đáp án trên