TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tác phẩm Vợ Nhặt được in trong tập?
- A. Hoa dọc chiến hào
- B. Làng
-
C. Con chó xấu xí
- D. Nên vợ nên chồng
Câu 2: Đâu không phải ý nghĩa nhan đề của tác phẩm "Vợ nhặt"?
- A. Mở ra cảnh ngộ éo le
- B. Thể hiện việc giá trị con người bị coi thường và rẻ rúng thời kì đó
- C. Thể hiện khát khao được hạnh phúc
-
D. Mở ra thời kì huy hoàng của lịch sử dân tộc
Câu 3: Tác giả Kim Lân tên thật là gì?
- A. Nguyễn Kim Thành
-
B. Nguyễn Văn Tài
- C. Bùi Đình Diệm
- D. Kim Lâm
Câu 4: Ngoài viết văn, Kim Lân còn được biết với vai trò nào?
-
A. Diễn viên
- B. Nhạc sĩ
- C. Đạo diễn
- D. Nhà nghiên cứu
Câu 5: Kim Lân chủ yếu sáng tác ở thể loại nào?
- A. Tiểu thuyết
-
B. Truyện ngắn
- C. Thơ
- D. Bút kí
Câu 6: Các sáng tác của Kim Lân thường viết về đề tài nào?
- A. Chiến tranh và cuộc sống của người dân
- B. Số phận bất hạnh của người phụ nữ
-
C. Cuộc sống và con người ở nông thôn
- D. Cuộc sống phồn hoa ở thành thị
Câu 7: Truyện ngắn nào sau đây không phải sáng tác của Kim Lân?
- A. Làng
-
B. Cái lò gạch cũ
- C. Vợ nhặt
- D. Nên vợ nên chồng
Câu 8: Khung cảnh ngày đói được gợi qua những hình ảnh nào?
- A. Xóm ngụ cư, buổi chiều muộn, mấy đứa trẻ con trong xóm
- B. Xóm ngụ cư, buổi chiều muộn, các xó tường
-
C. Xóm ngụ cư, buổi chiều muộn, mấy đứa trẻ con trong xóm, các xó tường
- D. Xóm ngụ cư, buổi chiều muộn
Câu 9: Tâm trạng của Tràng được bộc lộ qua những biểu hiện nào?
- A. Người hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt
- B. Mặt phớn phởn khác thường, tủm tỉm cười một mình
- C. Mặt phớn phởn khác thường, tủm tỉm cười một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh
-
D. Mặt phớn phởn khác thường, tủm tỉm cười một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh, nghiêm mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng với đám trẻ con.
Câu 10: Người dân trong xóm có cảm xúc gì khi thấy Tràng dẫn một người phụ nữ lạ về nhà?
- A. Họ bỗng rạng rỡ, tươi tắn lên như ý muốn chúc mừng Tràng vì đã có vợ
- B. Họ thở dài, nghi học
- C. Họ không quan tâm
-
D. Họ bỗng rạng rỡ, tươi tắn hẳn lên như có ý muốn chúc mừng Tràng vì có vợ. Nhưng cũng có người thở dài, nghi hoặc.
Câu 11: Ngôn ngữ của người vợ nhặt trước khi theo Tràng về nhà là?
- A. Cẩn trọng
-
B. Cong cớn, xưng xỉa
- C. Dịu dàng, nhẹ nhàng
- D. Lịch sự, giữ khoảng cách
Câu 12: Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào?
- A. Nhân vật Thị
-
B. Nhân vật Tràng
- C. Nhân vật bà cụ Tứ
- D. Tác giả
Câu 13: Nam Cao có tên khai sinh là?
- A. Nguyễn Văn Tài
-
B. Trần Hữu Tri
- C. Nguyễn Kim Thành
- D. Bùi Đình Diệm
Câu 14: Nhà văn Nam Cao quê ở?
-
A. Lý Nhân, Hà Nam
- B. Hoài Đức, Hà Nội
- C. Đan Phượng, Hà Nội
- D. Quảng Bình, Thừa Thiên Huế
Câu 15: Tác phẩm "Chí Phèo" được sáng tác vào thời gian nào?
-
A. Tháng 2 năm 1941
- B. Tháng 2 năm 1942
- C. Tháng 3 năm 1943
- D. Tháng 1 năm 1944
Câu 16: Ý nào sắp xếp đúng thứ tự các tên gọi của tác phẩm?
- A. Đôi lứa xứng đôi -> Cái lò gạch cũ -> Chí Phèo
-
B. Cái lò gạch cũ -> Đôi lứa xứng đôi -> Chí Phèo
- C. Cái lò gạch cũ -> Luống cày -> Chí Phèo
- D. Cái lò gạch cũ -> Xứng đôi -> Chí Phèo
Câu 17: Vì sao Chí Phèo lại khiến làng Vũ Đại e sợ?
- A. Vì hắn mới đi tù về
-
B. Ngoại hình và hành động đáng sợ
- C. Vì hắn đã đánh để dằn mặt một vài người
- D. Vì nghe mọi người đồn
Câu 18: Bá Kiến KHÔNG dùng cách nào để “ứng phó” với Chí Phèo khi bị Chí Phèo đến ăn vạ?
-
A. Chuyển sang giọng nói thân mật
- B. Nhận họ hàng với Chí
- C. Quát lớn với con
- D. Mặc kệ và không quan tâm đến Chí Phèo
Câu 19: Điều gì ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình?
- A. Đau ốm, bệnh tật
-
B. Sự cô độc
- C. Tiền bạc
- D. Về những tháng ngày trong tù
Câu 20: Nội dung tác phẩm "Cải ơi" của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư là gì?
- A. Câu chuyện xoay quanh cuộc sống gia đình của nhà ông Năm
- B. Miêu tả lại khung cảnh làng quê tác giả
-
C. Kể lại hành trình ông già Năm Nhỏ tìm kiếm đứa con gái của mình trong vô vọng
- D. Quan hệ làng xóm và những tình cảm giữa những người thân trong gia đình ông Năm