NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
- A. Cuối năm 1768
- B. Cuối năm 1778
-
C. Cuối năm 1788
- D. Đáp án khác
Câu 2: Sau khi lấy niên hiệu là Quang Trung, ông tiến quân ra Bắc đánh đuổi quân xâm lược nào?
- A. Quân Minh
-
B. Quân Thanh
- C. Quân Mông - Nguyên
- D. Phương án khác
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn là?
- A. Bộ máy quan lại các cấp rất cồng kềnh và tham nhũng
- B. Đời sống nhân dân khổ cực do: bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất; chế độ tô thuế, lao dịch nặng ền của nhà nước
- C. Sản xuất nông nghiệp suy giảm, thủ công nghiệp - thương nghiệp trì trệ
-
D. Tất cả đáp án trên đúng
Câu 4: Mâu thuẫn nào dâng cao vào khoảng giữa thế kỉ XVIII,?
-
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- B. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
- C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với quan lại
- D. Đáp án khác
Câu 5: Phong trào nông dân tiêu biểu từ giữa thế kỉ XVIII là?
-
A. Phong trào Tây Sơn
- B. Phong trào Cần Vương
- C. Phong trào Đồng Khởi
- D. Phong trào nông dân
Câu 6: Phong trào Tây Sơn do ai lãnh đạo?
- A. Nguyễn Nhạc
- B. Nguyễn Huệ
- C. Nguyễn Lữ
-
D. Tất cả đáp án trên đúng
Câu 7: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
-
A. Tây Sơn thượng đạo
- B. Tây Sơn hạ đạo
- C. Quảng Nam
- D. Bình Thuận
Câu 8: Phong trào Tây Sơn bắt đầu vào năm?
-
A. 1771
- B. 1772
- C. 1777
- D. 1775
Câu 9: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa lây khẩu hiệu là?
-
A. “lấy của người giàu chia cho người nghèo”
- B. "tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng"
- C. “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”
- D. “Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”
Câu 10: Quân Tây Sơn phải đối mặt với tình thế bất lợi gì?
- A. Phía Bắc có quân của chúa Trịnh từ Đàng Ngoài đánh vào, đã chiếm được Phú Xuân
- B. Ở vùng Gia Định (phía Nam) có quân của chúa Nguyễn
-
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 11: Trước tình huống bất lợi cả ở hai phía, quân Tây Sơn đã làm gì?
- A. Quân Tây Sơn tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, tập trung lực lượng tấn công quân của chúa Trịnh
-
B. Quân Tây Sơn tạm hòa hoãn với quân Trịnh, tập trung lực lượng tấn công quân của chúa Nguyễn
- C. Quân Tây Sơn tạm hòa hoãn với quân Trịnh, Nguyễn
- D. Đáp án khác
Câu 12: Trận đại phá quân Thanh xâm lược của quân Tây Sơn diễn ra vào năm?
-
A. 1785
- B. 1788
- C. 1787
- D. 1786
Câu 13: Trong lần tiến quân năm 1777, quân Tây Sơn đã đạt được thắng lợi gì?
-
A. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
- B. Chính quyền chúa Trịnh ở Đàng ngoài bị lật đổ.
- C. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài bị lật đổ.
- D. Đáp án khác
Câu 14: Nguyễn Huệ chọn địa điểm nào để làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
- A. Sông Gián Khẩu (sông Đáy)
-
B. Khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút
- C. Hạ đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội)
- D. Đáp án khác
Câu 15: Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ vào năm nào?
- A. 1785
-
B. 1777
- C.1776
- D. 1779
Câu 16: Nguyễn Huệ đã sử dụng cách đánh nào để quyết chiến với quân Xiêm?
- A. Nghi binh, dụ quân Xiêm vào trận địa mai phục
- B. Bất ngờ chặn đánh
- C. Kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy chiến thuyền giặc
-
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Kết quả của trận địa quyết chiến với quân Xiêm là?
- A. Thắng lợi, tiêu diệt khoảng 4 vạn quân Xiêm
- B. Buộc chúng phải rút về nước
- C. Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D. Đáp án khác
Câu 18: Thắng lợi của trận Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
- A. Thể hiện lòng yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm.
- B. Bảo vệ được độc lập, chủ quyền của dân tộc.
- C. Cho thấy tài năng thao lược của bộ chỉ huy quân Tây Sơn (tiêu biểu là: Nguyễn Huệ).
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Nghĩa quân Tây Sơn dùng danh nghĩa gì đã nhận được sự ủng hộ của nhân dân?
-
A. “phù Lê diệt Trịnh”
- B. “phù Lê diệt Nguyễn”
- C. “phù Nguyễn diệt Trịnh”
- D. “phù Nguyễn diệt Lê”
Câu 20: Quân Tây Sơn tiến vào thành Thăng Long (tháng 7/1786), lật đổ chúa Trịnh, rồi giao lại chính quyền cho ai?
-
A. Vua Lê
- B. Vua Trịnh
- C. Vua Nguyễn
- D. Đáp án khác