Câu 1: Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác kinh tế mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ?
-
A. Thứ nhất
- B. Thứ hai
- C. Thứ ba
- D. Thứ tư
Câu 2: Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam ta đã xuất hiện ngành kinh tế mới nào?
- A. Nền công nghiệp khai khoáng.
- B. Ngành dệt.
- C. Ngành sản xuất xi măng, điện, nước.
-
D. Cả A, B và C đúng.
Câu 3: Sau khi đặt ách thống trị thực dân Pháp đã làm gì đối phó với tài nguyên đất nước ta?
- A. Bóc lột
-
B. Vơ vét
- C. Khai thác
- D. Cả A và B
Câu 4: Thực dân Pháp xây dựng các loại đường giao thông nào?
- A. Đường ô tô
-
B. Đường ô tô, đường xe lửa
- C. Đường xe lửa
- D. Đường ô tô, đường thủy
Câu 5: Những thay đổi về chính trị và kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
- A. Một số người làm ăn phát đạt đã trở thành chủ xưởng hoặc nhà buôn lớn.
- B. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành.
- C. Thành thị phát triển, buôn bán mở mang đã làm xuất hiện tầng lớp viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ.
-
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 5: Tài nguyên của nước ta mà thực dân Pháp khai thác nhiều nhất?
-
A, Than
- B. Thiếc
- C. Bạc
- D. Vàng
Câu 6: Thực dân Pháp khai thác bạc ở:
- A. Hòn Gai
-
B. Ngân Sơn
- C. Bồng Miêu
- D. Tĩnh Túc
Câu 7: Thực dân Pháp khai thác than ở?
- A. Bắc Cạn
- B. Cao Bằng
- C. Bắc Cạn
-
D. Quảng Ninh
Câu 8: Để sử dụng nhân công rẻ mạt thu lãi lớn hoặc phụ thuộc sinh hoạt thwucj dân Pháp đã xây dựng các nhà máy
- A. điện, xi măng, dệt
- B. nước, dệt, điện
-
C. xi măng, điện, nước, dệt
- D. Điện, nước, xi măng
Câu 9: Thực dân Pháp khai thác thiếc ở
-
A. Tĩnh Túc
- B. Bổng Miêu
- C. Ngân Sơn
- D. Hòn Gai
Câu 10: Thực dân Pháp khai thác vàng ở:
- A. Quảng Ninh
-
B. Quảng Nam
- C. Bắc Cạn
- D. Cao Bằng
Câu 11: Thực dân Pháp cướp đất của nông dân lập đồn điền để làm gì?
- A, Trồng cao su
- B. Trồng chè
- C. Trồng cà phê
-
D. Trồng cao su, chè, cà phê
Câu 12: Những người làm ăn phát đạt trở thành
- A. Chủ xưởng
- B. Nhà buôn lớn
- C. Chủ xưởng nhỏ
-
D. Chủ xưởng, nhà buôn lớn
Câu 13: Xã hội Việt Nam xuất hiện ở tầng lớp nào?
-
A. Viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ
- B. Chủ xưởng nhỏ, viên chức
- C. Viên chức, tri thức
- D. Chủ xưởng nhỏ
Câu 14: Vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, người nông dân rơi vào hoàn cảnh:
- A. Như trâu kéo cày.
- B. Trở thành người bần cùng.
- C. Mất ruộng đất vào tay địa chủ và trở thành người làm thuê.
-
D. Cả A, B và C đúng.
Câu 15: Trước cuối thế kỉ XIX xã hội Việt Nam chủ yếu có
- A. Địa chủ phong kiến
- B. nông dân
-
C. Địa chủ phong kiến và nông dân
- D. Nông dân và chủ xưởng nhỏ
Câu 16: Vào những năm đầu thế kỉ XX, nước ta có khoảng bao nhiêu vạn công nhân?
- A. Khoảng 6 vạn công nhân.
-
B. Khoảng 10 vạn công nhân.
- C. Khoảng 20 vạn công nhân.
- D. Khoảng 1 vạn công nhân
Câu 17: Giai cấp tầng lớp nào có khoảng 10 vạn người vào những năm đầu thế kỉ XX?
- A. Chủ xưởng
- B. Trí thức
-
C. Địa chủ
- D. Nông dân
Câu 18: Từ cuối thế kỉ XIX xã hội Việt Nam có thêm
-
A. công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức
- B. nông dân, chủ xưởng, trí thức
- C. Viên chức, chủ xưởng, trí thức
- D. công nhân , viên chức, trí thức
Câu 19: Công nhân có nguồn gốc từ đâu?
- A. Viên chức
- B. Trí thức
- C. Địa chủ
-
D. Nông dân
Câu 20: Vì sao nông dân phải vào nhà máy hầm mỏ đồn điền điển làm việc?
- A. Thiếu việc làm
-
B. Mất ruộng đất, nghèo đói
- C. Mất ruộng đất
- D. Nghèo đói