Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế (P2)

Câu hỏi và bài Trắc nghiệm lịch sử 5 bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ với thực dân Pháp như thế nào?

  • A. Triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta.
  • B. Triều đình nhà Nguyễn quyết liệt chống trả
  • C. Triều đình nhà Nguyễn trưng cầu những vị tường giỏi để chống thực dân Pháp
  • D. Triều đình nhà Nguyễn cùng nhân dân xây dựng lực lượng để chống thực dân Pháp.

Câu 2: Trong các quan lại triều đính chia làm mấy phái:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 3: Triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta năm:

  • A. 1884
  • B. 1883
  • C. 1882
  • D. 1885

Câu 4: Nhân dân phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp?

  • A. Không chịu khuất phục
  • B. Chịu khuất phục trước kẻ thù
  • C. Đồng tình với cách giải quyết của triều Nguyễn
  • D. Nhân tự đứng dậy đấu tranh

Câu 5:  Đâu không phải là nguyên nhân cuộc phản công kinh thành Huế năm 1885:

  • A. Tôn Thất Huyết tích cực chuẩn bị chống Pháp
  • B. Tướng Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành.
  • C. Pháp đe dọa trắng trợn tới phe chủ chiến.
  • D. Tướng Pháp lập mưu bắt được Tôn Thất Huyết 

Câu 6: Tôn Thất Thuyết cho quân đánh vào đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ Pháp thời gian:

  • A. Ngày mùng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885
  • B. Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885
  • C. Sáng ngày mùng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885
  • D. Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày 5/8/1885

Câu 7: Cuộc phản công ở kinh thành Huế  ai chỉ huy?

  • A. Tôn Thất Huyết 
  • B. Phạm Bành – Đinh Công
  • C. Nguyễn Thiện Thuật 
  • D. Phan Đình Phùng

Câu 8: Kết quả cuộc phản công ở kinh thành Huế:

  • A. Cuộc phản công thất bại, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương. Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ.
  • B. Cuộc phản công thành công, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương. Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ.
  • C. Cuộc phản công thành công, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương. Phong trào chống Pháp bùng lên lẻ tẻ
  • D. Cuộc phản công thất bại, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương. Phong trào chống Pháp bùng lên lẻ tẻ

Câu 9: Đâu không phải là cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương:

  • A. Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa)
  • B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) 
  • C. Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh)
  • D. Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành

Câu 10: Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do ai lãnh đạo?

  • A. Phan Đình Phùng 
  • B. Nguyễn Thiện Thuật 
  • C. Phạm Bành
  • D. Đinh Công Tráng

Câu 11: Chọn đáp án không đúng:

  • A. Chiếu Cần Vương có tác dụng kêu gọi toàn bộ nhân dân cả nước đứng lên cùng đoàn kết giúp vua chống lại thực dân.
  • B. Chiếu Cần Vương  đã dẫy lên một phong trào chống Pháp mạnh mẽ khắp cả nước.
  • C. Có thể kể đến một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo, khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo….
  • D. Chiếu Cần Vương có tác dụng kêu gọi toàn bộ quan lại triều đình cùng đoàn kết giúp vua chống lại thực dân

Câu 12: Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương năm nào?

  • A. Năm 1883
  • B. Năm 1884
  • C. Năm 1885
  • D. Năm 1886

Câu 13: Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do ai lãnh đạo?

  • A. Phan Đình Phùng 
  • B. Nguyễn Thiện Thuật 

  • C. Phạm Bành
  • D. Đinh Công Tráng

Câu 14: Phản ứng quân Pháp như thế nào khi quân ta  đánh vào đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ Pháp.

  • A. Chống trả quyết liệt.
  • B. Bất ngờ nên không chống trả được
  • C. Bất ngờ nên tháo chạy
  • D. Bất ngờ nhưng đến gần sáng thì chống trả quyết liệt.

Câu 15: Chọn đáp án không đúng:

  • A. Cuộc phản công thất bại, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương. Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ.
  • B. Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành hai phái: Phái chủ hòa và phái chủ chiến.
  • C. Triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta.
  • D. Đêm ngày mùng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân đánh vào tòa Khâm sứ Pháp.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm lịch sử 5, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm lịch sử 5 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 5.

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 5 - CÓ ĐÁP ÁN

Xem Thêm

Lớp 5 | Để học tốt Lớp 5 | Giải bài tập Lớp 5

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 5, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 5 giúp bạn học tốt hơn.