ÔN TẬP CHƯƠNG 5. KHU VỰC TÂY NAM Á
Câu 1: Đây là biểu đồ cơ cấu GDP của khu vực Tây Nam Á vào năm nào?
- A. 2005
- B. 2020
- C. 1990
-
D. Cơ cấu GDP của biểu đồ này không hợp lí
Câu 2: Bản đồ nào sau đây thể hiện khu vực Tây (Nam) Á?
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 3: Đâu không phải nguyên nhân của sự tăng trưởng không ổn định thời gian gần đây của khu vực Tây Nam Á?
- A. Dịch bệnh.
- B. Xung đột vũ trang.
-
C. Địa hình nhiều núi đồi, hoang mạc, tài nguyên sinh vật hạn hẹp.
- D. Sự bất ổn về giá dầu mỏ.
Câu 4: Quốc gia nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất khu vực Tây Nam Á?
-
A. Ả-rập Xê-út.
- B. Cô-oét.
- C. I-rắc.
- D. I-ran.
Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về quy mô GDP của khu vực Tây Nam Á?
- A. Các nước có quy mô GDP hàng đầu khu vực là Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kì, Israel.
- B. Khu vực Tây Nam Á chiếm 3.7% GDP toàn thế giới (năm 2020).
-
C. Từ năm 2010 đến nay vì chậm thay đổi phương thức hoạt động của nền kinh tế cho kịp thời đại và ảnh hưởng của xung đột các nước nên quy mô GDP trong khu vực có xu hướng giảm.
- D. Quy mô GDP giữa các nước trong khu vực có sự chênh lệch lớn.
Câu 6: Đối với khu vực Tây Nam Á, rừng chỉ xuất hiện ở:
-
A. Phía bắc của khu vực, nơi có lượng mưa tương đối nhiều.
- B. Phía đông của khu vực, nơi chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
- C. Phía tây của khu vực, nơi chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
- D. Phía nam của khu vực, nơi có lượng mưa tương đối ít.
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về văn hoá, xã hội ở khu vực Tây Nam Á?
- A. Đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn như Hồi giáo, Do Thái giáo, Thiên chúa giáo.
-
B. Đồng bằng Lưỡng Hà là một trong những cái nôi của nền văn minh hậu hiện đại.
- C. Phần lớn người dân Tây Nam Á theo Hồi giáo – là quốc giáo của nhiều nước trong khu vực.
- D. Các nước trong khu vực đã có nhiều di sản thế giới được UNESCO công nhận.
Câu 8: Cho các nhận định sau:
1. Thời cổ đại Tây Nam Á có nhiều quốc gia có nền văn minh cổ đại.
2. Tây Nam Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo.
3. Số ít dân cư Tây Nam Á theo đạo hồi.
4. Những phần tử cực đoan của các tôn giáo góp phần bảo vệ hòa bình.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên?
- A. 1.
- B. 4.
-
C. 2.
- D. 3.
Câu 9: “Khu vực Tây Nam Á có một vùng biển rất đặc biệt. Tuy có tên là "biển" nhưng sự thật đây là hồ nước mặn sâu nhất trên Trái Đất. Bờ và mặt nước của biển này thấp hơn mực nước biển trung bình hơn 400 m. Độ muối của biển này cao gấp nhiều lần so với độ muối trung bình của các biển và đại dương khác, làm cho các loài sinh vật dưới nước gần như không thể sinh sống được trong môi trường của nó.”
Đoạn trên đang nói về biển nào?
- A. Biển Đen.
- B. Biển Đỏ.
-
C. Biển Chết.
- D. Biển Kuwait.
Câu 10: Năm 2020, quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có GDP/người cao nhất?
- A. A-rập Xê-út.
-
B. I-xra-en.
- C. Thổ Nhĩ Kỳ.
- D. Ác-mê-ni-a.
Câu 11: Câu nào sau đây không đúng về khoáng sản ở khu vực Tây Nam Á?
-
A. Ngoài dầu mỏ và khí tự nhiên, than và kim loại màu ở khu vực này cũng có số lượng rất lớn.
- B. Dầu mỏ chiếm khoảng 50% trữ lượng của thế giới.
- C. Tây Nam Á là khu vực giàu có về khoáng sản dầu mỏ và khí tự nhiên.
- D. Các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn là Saudi Arabia, Kuwait, Iraq, Các Tiểu vương quốc Arab Thống Nhất,...
Câu 12: Ở khu vực Tây Nam Á, tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự biến động theo từng giai đoạn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
- A. Thiên tai tự nhiên, động đất và cháy rừng nhiều nơi.
-
B. Giá dầu biến động, xung đột vũ trang và dịch bệnh.
- C. Đại dịch Covid-19, động đất nhiều nơi, chiến tranh.
- D. Xung đột sắc tộc, khủng hoảng kinh tế và thiên tai.
Câu 13: Quá trình đô thị hoá của khu vực Tây Nam Á diễn ra nhanh chóng từ khi nào?
- A. Từ khi nền kinh tế chuyển dần từ chuyên về dầu khí sang chuyên về tri thức.
- B. Từ khi người dân không còn có thể sống bằng nông nghiệp.
- C. Từ những năm 2010.
-
D. Từ khi ngành công nghiệp khai thác dầu khí ra đời và ngày càng phát triển.
Câu 14: Khu vực Tây Nam Á nổi tiếng với:
- A. Vạn lí trường thành.
- B. Kim tự tháp Giza.
- C. Đấu trường La Mã.
-
D. Vườn treo Babylon.
Câu 15: Câu nào sau đây không đúng về kinh tế của khu vực Tây Nam Á?
-
A. Bên cạnh vật nuôi phổ biến là lợn, một số nước trong khu vực còn nuôi gà theo quy mô trang trại áp dụng các thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến, tiêu biểu như Israel, Thổ Nhĩ Kỳ.
- B. Một số quốc gia phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng tri thức cao như điện tử – tin học là Israel, Thổ Nhĩ Kỳ,...
- C. Trong nông nghiệp, với đặc điểm khí hậu khô hạn, đất đai khô cằn, ít sông hồ nên các cây trồng phổ biến của khu vực Tây Nam Á là bông, chà là. Đất phù sa màu mỡ ở khu vực đồng bằng được sử dụng để trồng lúa mì.
- D. Trong công nghiệp, nhờ có lợi thế về nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí tự nhiên, nhiều quốc gia Tây Nam Á đã phát triển các ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, khai thác khí tự nhiên, hoá dầu,...
Câu 16: Câu nào sau đây không đúng về vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á?
- A. Những đặc điểm về vị trí địa lý giúp cho Tây Nam Á có nhiều thuận lợi để giao thương với các nước, đẩy mạnh hoạt động kinh tế biển, bên cạnh đó là vị trí chiến lược về mặt chính trị trong khu vực và trên thế giới.
-
B. Phần lãnh thổ trên đất liền của Tây Nam Á kéo dài từ khoảng vĩ độ 22°B đến vĩ độ 52°B, từ khoảng kinh độ 37°Đ đến kinh độ 83°Đ.
- C. Vùng biển của Tây Nam Á thuộc các biển như biển Arab thông ra Ấn Độ Dương, Biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen và biển Caspi.
- D. Tây Nam Á nằm trên ngã ba tuyến giao thông giữa châu Á, châu Âu và châu Phi
Câu 17: Nước nào sau đây không thuộc khu vực Tây Nam Á?
-
A. Kazakhstan.
- B. Iran.
- C. Saudi Arabia.
- D. Georgia.
Câu 18: : Đô thị nào dưới đây có dân số hơn 10 triệu người năm 2020?
-
A. Istanbul.
- B. Jeddah.
- C. Dubai.
- D. Baghdad.
Câu 19: Khu vực hạ lưu các sông Tigris và Euphrates là:
- A. Đồng bằng sông Hằng với diện tích đất ngập nước khá lớn, thích hợp cho phát triển nông nghiệp hỗn hợp.
- B. Các cao nguyên với đồng cỏ xanh vô tận và khí hậu ổn định, thích hợp cho phát triển nhiều loại hình kinh tế.
-
C. Đồng bằng Lưỡng Hà với đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- D. Các cao nguyên với đất đai khô cằn, không thuận lợi cho nông nghiệp.
Câu 20: Diện tích khu vực Tây Nam Á là bao nhiêu?
- A. 700 nghìn km2.
- B. 70 triệu km2.
- C. 700 triệu km2.
-
D. 7 triệu km2
Câu 21: Ở khu vực Tây Nam Á, tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự biến động theo từng giai đoạn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
- A. Xung đột sắc tộc, khủng hoảng kinh tế và thiên tai.
- B. Đại dịch Covid-19, động đất nhiều nơi, chiến tranh.
-
C. Giá dầu biến động, xung đột vũ trang và dịch bệnh.
- D. Thiên tai tự nhiên, động đất và cháy rừng nhiều nơi.
Câu 22: Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia khu vực Tây Nam Á chủ yếu do tác động của các nhân tố chủ yếu nào sau đây?
-
A. Khoáng sản, chính sách và khoa học công nghệ.
- B. Chính sách phát triển, khoa học kĩ thuật, dân cư.
- C. Tài nguyên, địa chính trị, các nguồn vốn đầu tư.
- D. Nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí.
Câu 23: Cho các nhận định sau:
1. Thời cổ đại Tây Nam Á có nhiều quốc gia có nền văn minh cổ đại.
2. Tây Nam Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo.
3. Số ít dân cư Tây Nam Á theo đạo hồi.
4. Những phần tử cực đoan của các tôn giáo góp phần bảo vệ hòa bình.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên?
- A. 1.
-
B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 24: Quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có diện tích lớn nhất?
-
A. A-rập Xê-út.
- B. Cô-oét.
- C. Thổ Nhĩ Kỳ.
- D. Ba-ranh.
Câu 25: Các Hội đồng Câu 1: Khu vực Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?
- A. Châu Á.
-
B. Châu Úc.
- C. Châu Âu.
- D. Châu Phi.