Tóm tắt nội dung câu chuyện và xác định đề tài của hai văn bản.

SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI

Câu hỏi 1: Tóm tắt nội dung câu chuyện và xác định đề tài của hai văn bản.

Bài Làm:

- Tóm tắt nội dung câu chuyện:

+ Ếch ngồi đáy giếng: Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xung quanh chỉ có nhái, cua, ốc, chúng rất sợ tiếng kêu của ếch. Ếch tưởng mình oai như vị chúa tể và coi trời bé bằng cái vung. Năm trời mưa to khiến nước mưa ngập giếng và đưa ếch ra ngoài, quen thói cũ ếch đi lại nghênh ngang đã bị một con trâu đi ngang dẫm bẹp.

+ Thầy bói xem voi: Năm ông thầy bói mù góp tiền biếu người quan voi để cho xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông sờ một bộ phận của voi. Ông sờ vòi bảo con voi sun sun như con đỉa; ông sờ ngà bảo con voi chần chẫn như cái đòn càn; ông sờ tai bảo con voi như cái quạt thóc; ông sờ chân nói con voi như cái cột đình; ông sờ đuôi lại bảo con voi tun tủn như các chổi sể cùn. Năm ông cãi nhau rồi đánh nhau toác đầu chảy máu.

- Đề tài của hai văn bản:

+ Ếch ngồi đáy giếng: tính tự cao, tự đại có thể làm hại bản thân.

+ Thầy bói xem voi: Để biết rõ về sự vật, sự việc, phải xem xét chúng một cách toàn diện.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 2 Đọc Những cái nhìn hạn hẹp

Câu hỏi 2: Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi là gì?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Nêu ấn tượng của em về nhân vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng), năm ông thầy bói (Thầy bói xem voi). Các nhân vật này thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Em rút ra bài học gì từ các truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi?

Xem lời giải

Câu hỏi 5: Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau?

Xem lời giải

Câu hỏi 6: Chọn một trong hai bài tập sau:

 - Sưu tầm một số văn bản truyện ngụ ngôn và tranh ảnh, phim hoạt hình minh họa các truyện ngụ ngôn ấy (nếu có).

- Thể hiện cảm nhận của mình về một trong các truyện ngụ ngôn (đã học, đã đọc) bằng cách ghi nhật kí đọc truyện, vẽ tranh minh họa,...

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Những cái nhìn hạn hẹp?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Những cái nhìn hạn hẹp?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Những cái nhìn hạn hẹp

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Phân tích tác phẩm Thầy bói xem voi

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Em hãy cho biết mối quan hệ giữa câu thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng" với truyện ngụ ngôn này.

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ phản ánh kinh nghiệm tương tự truyện ngụ ngôn này.

Xem lời giải

Câu hỏi 8. Việc cãi nhau của 5 ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" thể hiện điều gì?  Nguyên nhân chủ yếu là do đâu? Theo em, hiện tượng này còn tồn tại phổ biến trong xã hội ngày  nay không? Cho ví dụ.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.