Chọn một trong hai bài tập sau:

Câu hỏi 6: Chọn một trong hai bài tập sau:

 - Sưu tầm một số văn bản truyện ngụ ngôn và tranh ảnh, phim hoạt hình minh họa các truyện ngụ ngôn ấy (nếu có).

- Thể hiện cảm nhận của mình về một trong các truyện ngụ ngôn (đã học, đã đọc) bằng cách ghi nhật kí đọc truyện, vẽ tranh minh họa,...

Bài Làm:

Một số văn bản truyện ngụ ngôn:

1. Suy bụng ta ra bụng người: 

Có con quạ tha được xác một con chuột thối về ngồi trên cây rỉa mồi. Diều từ trên cao ngó thấy liền hạ cánh xuống bảo:

– Này anh Quạ ơi, xác con chuột bị ngấm thuốc độc, đừng ăn mà chết đấy anh ạ!

Quạ chẳng nghe mà lại còn la mắng:

– Anh muốn chia phần miếng mồi ngon của tôi đấy hử, chẳng đời nào!

Nói rồi Quạ bấu lấy con mồi, quay lưng lại ăn tiếp. Diều thấy ý tốt của mình bị nghi oan liền bỏ đi không thèm nói nữa. Quạ ăn hết miếng mồi, liền bị đứt ruột chết ngay.

2. Trùn và cá:

Trùn bị móc vào lưỡi câu quăng xuống nước, thấy Cá lượn muốn cắn, nó lên tiếng bảo:

– Người ta bắt tôi làm mồi để câu anh. Tôi chết đã đành, còn anh bị mắc câu sống thế nào được?

Cá nghe nói thế sợ hãi bỏ đi.

Người đi câu chờ lâu không thấy động, ngỡ là con mồi kém nhạy nên gỡ Trùn quẳng đi. Nhờ vậy Trùn lại gặp Cá. Cá ngỏ lời cám ơn.

Nhưng Trùn cũng cám ơn lại Cá vì nhờ Cá không ăn mồi nên người ta mới gỡ Trùn quẳng đi.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 2 Đọc Những cái nhìn hạn hẹp

SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI

Câu hỏi 1: Tóm tắt nội dung câu chuyện và xác định đề tài của hai văn bản.

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi là gì?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Nêu ấn tượng của em về nhân vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng), năm ông thầy bói (Thầy bói xem voi). Các nhân vật này thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Em rút ra bài học gì từ các truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi?

Xem lời giải

Câu hỏi 5: Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau?

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Những cái nhìn hạn hẹp?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Những cái nhìn hạn hẹp?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Những cái nhìn hạn hẹp

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Phân tích tác phẩm Thầy bói xem voi

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Em hãy cho biết mối quan hệ giữa câu thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng" với truyện ngụ ngôn này.

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ phản ánh kinh nghiệm tương tự truyện ngụ ngôn này.

Xem lời giải

Câu hỏi 8. Việc cãi nhau của 5 ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" thể hiện điều gì?  Nguyên nhân chủ yếu là do đâu? Theo em, hiện tượng này còn tồn tại phổ biến trong xã hội ngày  nay không? Cho ví dụ.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.