I. BÀI 1
Văn bản |
Chủ đề |
Hình thức nghệ thuật đặc sắc |
Hương Sơn phong cảnh |
Tình yêu thiên nhiên, phong cảnh, đất nước. |
Điệp từ, từ ngữ biểu cảm, bộc lộ trực tiếp, từ láy. |
Thơ duyên |
Tinh yêu thiên nhiên, tình yêu lứa đôi |
Hình ảnh trữ tình; từ láy; nghệ thuật tả cảnh giàu cảm xúc; lấy hình ảnh thiên nhiên để nói về “duyên” của con người. |
Lời má năm xưa |
Sự giao cảm giữa thiên nhiên và con người. |
Hình thức kể chuyện hồi tưởng; sử dụng ngôi kể thứ nhất; từ ngữ đặc trưng của vùng miền. |
Nắng đã hanh rồi |
Tình yêu thiên nhiên |
Cách gieo vần độc đáo; từ ngữ gợi hình. |
II. BÀI 2
Vãn bản |
Chủ thể trữ tình |
Hương Sơn phong cảnh |
- Chủ thể ẩn và chủ thề nhập vai “khách tang hài” |
Thơ duyên |
Chủ thể ẩn và chủ thể xưng danh rõ ràng. |
Lời má năm xưa |
Chủ thể xưng danh rõ ràng. |
Nắng đã hanh rồi |
Chủ thể xưng danh rõ ràng. |
III. BÀI 3
Một số lưu ý bản thân rút ra được từ việc đọc hiểu các văn bản thơ trong bài học này:
- Cần đọc kĩ các bài thơ.
- Nắm được tác giả, đặc điểm phong cách của tác giả để hiểu bài thơ hơn.
- Xác định chủ đề của văn bản, các đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.
- Xác định chính xác chủ thể trữ tình trong văn bản.
IV. BÀI 4
- Khi viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ:
+ Có dàn ý chi tiết.
+ Đầy đủ bố cục của một bài viết hoàn chỉnh.
+ Luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ rõ ràng, thuyết phục, mạch lạc.
+ Nên có sự kết hợp xen kẽ giữa nội dung và nghệ thuật.
- Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học:
+ Có dàn ý chi tiết.
+ Xác định đúng đề tài, đối tượng người nghe.
+ Chú ý giọng đọc rõ ràng, âm vực vừa phải, luôn hướng mắt vê phía người nghe.
+ Nên tạo không khí sôi động cho buổi thuyết trình.