Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Thị Mầu lên chùa

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Thị Mầu lên chùa

Bài Làm:

A. Tác giả

Theo Hà Văn Cầu (chủ biên), Hà Văn Cầu – Hà Văn Trụ (biên soạn)

B. Tác phẩm

1. Thể loại: Chèo 

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:

- Trích trong vở chèo “ Quan Âm Thị Kính”

3. Phương thức biểu đạt: Tự sự

4. Tóm tắt tác phẩm Thị Mầu lên chùa (chèo cổ)

Sau nỗi oan khuất của bản thân. Thị Kính - nàng nghĩ thương thân xót phận đành thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi tu, được Sư Cụ nhận lời, đặt cho hiệu là Kính Tâm.Thị Mầu con gái phú ông vốn lẳng lơ trong làng thấy Kính Tâm Tâm đẹp người tốt nết, liền tìm mọi cách dụ Kính Tâm nhưng bị cự tuyệt. 

5. Bố cục tác phẩm Thị Mầu lên chùa (chèo cổ)

- Phần 1: ( từ đầu… có ai như mày không): Thị Mầu đi lên chùa

- Phần 2: (còn lại):  Tính cách, đặc điểm Thị Kính

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài Thị Mầu lên chùa

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Điền vào bảng dưới đây một số câu đói thoại, độc thoại, bàng thoại của nhân vật Thị Mầu, Thị Kính và tiếng đế trong văn bản trên. Từ ngôn ngữ, giọng điệu của lời thoại trên, bạn nhận xét như thế nào về tính cách của hai nhân vật Thị Mầu , Thị Kính?

Xem lời giải

Câu 2: Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay đổi thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích ? Điền các từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc và những lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau

Xem lời giải

Câu 3: Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm thế nào về tình yêu và hạnh phúc?

Xem lời giải

Câu 4: Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu ? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không ? Vì sao ?

Xem lời giải

 Câu 5: Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tấc giả dân gian ? Quan điểm đó còn nguyên giá trị trong cuộc sống ngày nay không ?

Xem lời giải

Câu 6: Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo ?

Xem lời giải

Câu 6: Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo ?

Xem lời giải

 Câu 7: Trong hai nhân vật Thị Kính và Thị Mầu, nhân vật nào để lại ấn tượng sâu sắc hơn đối với bạn ? Vì sao ?

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Thị Mầu lên chùa?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Thị Mầu lên chùa?

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Thị Mầu lên chùa

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo?

Xem lời giải

Câu hỏi 6.  Bạn đã bao giờ nghe nói đến thành ngữ “Oan Thị Kính” chưa? Bạn hiểu nghĩa của thành ngữ này như  thế nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Tìm những từ ngữ miêu tả Kính Tâm trong lời thoại của Thị Mầu. Việc sử dụng những từ ngữ này cho  thấy điều gì về tính cách của Thị Mầu?

Xem lời giải

Câu hỏi 8. Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay đổi như thế nào từ đầu đến cuối  đoạn trích? Qua đó, em nhận thấy quan niệm về tình yêu và hạnh phúc của nhân vật này như thế nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 9. Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tác giả dân gian? Quan điểm đó có còn  nguyên giá trị trong xã hội ngày nay không?

Xem lời giải

Câu hỏi 10. Trong hai nhân vật Thị Kính và Thị Mầu, nhân vật nào để lại ấn tượng sâu sắc hơn đối với bạn? Vì sao?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập