TIẾT 2
- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Ôn luyện viết chính tả đoạn bài.
- Ôn luyện viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
- Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn, chăm chỉ trong học tập.
- PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
- Thiết bị dạy học
- Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
- Bảng phụ ghi bài “Xuân trên đảo Bạch Long Vĩ”.
- Tranh ảnh hoặc video clip về đảo Bạch Long Vĩ (nếu có).
- Thẻ từ, thẻ câu cho HS thực hiện các BT từ câu.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Đối với học sinh
- SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành - GV ổn định lớp học. - GV cho cả lớp cùng hát một bài để tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học. - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập và ghi tên bài đọc: Ôn tập cuối học kì I – Tiết 2. B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn luyện viết chính tả a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc chính tả và trả lời câu hỏi về nội dung bài: Quê nhà tác giả có gì đẹp? - Viết bài chính tả. b. Cách tiến hành |
- HS trật tự. - Cả lớp cùng hát một bài.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
|