A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số yếu tó cúa truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Nhận biết và phân tich được đặc điểm nhân vật thẻ hiện qua hinh dáng, cử chỉ, hành động. ngôn ngữ. ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ' láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong vấn bản.
- Viết được bài văn kẻ lại một trải nghiệm dủa bản thân, biết viết văn bản bảo đảm các bước.
- Kẻ được một trải nghiệm đáng nhớ đổi với bản thân.
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tinh bạn, tôn trọng sự khác biệt.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Truyện và truyện đồng thoại:
- Là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
- Viết cho trẻ em, có nhân vật thường là đố vật hoặc đồ vật được nhân cahcs hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người
2. Cốt truyện:
Là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định: có mở đầu, diễn biến, kết thúc
3. Nhân vật:
Là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghiaxm được nhà văn khác họa trong tác phẩm ( VD: thần tiên, ma quỷ, con người, đồ vật,....)
4. Người kể chuyện:
Người kế chuyện là nhân vật do nhả văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng "tôi" (người kẻ chuyện ngôi thứ nhất), kể về những gì minh chứng kiến hoặc tham gia. Người kể chuyện cũng có thể giấu mình” (người kề chuyện ngôi thử ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả nãng “biết hết" mọi chuyện.
5. Lời người kể chuyện và lời nhân vật
- Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật vá miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.
- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thẻ được trình bảy tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kế chuyện.
6. Từ đơn và từ phức
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
- Từ phức là từ có hai tiếng trở lên, tạo nên bằng cách ghép các tiếng, giữa các tiếng có quan hệ với nhau vẻ nghĩa được gọi là từ ghép. Những từ phức mà các tiếng chỉ có quan hệ với nhau vẻ âm (lặp lại ăm đầu, vằn hoặc lặp lại cả âm đầu và vân) được gọi là từ láy.