Qua các lời thoại, văn bản cho thấy xung đột giữa hai nhân vật Huyện Trìa và Bà Huyện, vợ ông có quá trình nảy sinh, phát triển, lên đến cao trào (điểm đỉnh). Hãy tóm tắt quá trình ấy và làm rõ tác động qua lại giữa các nhân tố/ hành động và biểu hiện đ

Câu hỏi 5. Qua các lời thoại, văn bản cho thấy xung đột giữa hai nhân vật Huyện Trìa và Bà Huyện, vợ ông có quá  trình nảy sinh, phát triển, lên đến cao trào (điểm đỉnh). Hãy tóm tắt quá trình ấy và làm rõ tác động qua lại  giữa các nhân tố/ hành động và biểu hiện độ căng của xung đột.

Bài Làm:

Qua các lời thoại, văn bản cho thấy xung đột giữa hai nhân vật Huyện Trìa và Bà Huyện, vợ ông, có thể tóm tắt quá trình nảy sinh, phát triển, lên đến cao trào (điểm đỉnh) của xung đột như sau:

Quá trình nảy sinh, phát triển xung đột giữa Huyện Trìa và Bà Huyện

Quá trình

Tác động qua lại giữa các nhân tố/ hành động

Độ căng của xung đột biểu hiện qua lời thoại

Nảy sinh

Tại nhà Huyện Trìa, trước khi Thị hến cho Gia đinh đến mời Huyện Trìa

- Lời Đề Hầu tố Huyện Trìa với Bà Huyện.

- Huyện Trìa oán trách vợ.

- Bà Huyện theo dõi, biết rõ sự việc, nổi cơn thịnh nộ, lột trng phục của Huyện Trìa để trói chân chồng.

Bà Huyện:

Mụ phen này quyết phá tan hoang

Ông đã đành bạc ngãi bạc tình,

Mụ cũng quyết lột trần lột trụi

Phát triển

Tại nhà Huyện Trìa, khi Gia đinh của Thị Hến đến mời Huyện Trìa

- Huyện Trìa lấy cắp khăn, thay đổi hình dạng trốn vợ ra đi;

- Bị Bà Huyện canh chừng, Huyện Trìa vẫn quyết chí tìm cách lẻn đi.

Huyện Trìa:

Nghĩ vợ con quá chán

Nỗi duyên nợ băng xăng

Vào buồng kia ăn cắp cái khăn,

Ra ngõ nọ sửa sang nhan sắc.

Thói mụ thiệt hay ghen lặt vặt

Nghĩ mình đà lắm việc lăng nhăng.

Chỉ Thanh Hà nhẹ gót phăng phăng

Mang nón ngựa chúc ba phơi phới

Cao trào/ Điểm đỉnh

 

Trên đường Huyện Trìa đến nhà Thị Hến

- Đêm tối Bà Huyện vẫn cố đuổi theo

- Huyện Trìa tắt đuốc, giả làm tiếng cú, Bà Huyện sợ trời tối, sợ ma không dám đuổi theo, nhưng vô cùng căm tức.

Bà Huyện:

Bất ngãi! Chơn bất ngãi!

Mưu thâm! Quả mưu thâm!

Tắt đuốc đi đường sá chẳng thấy tăm

Trời tối quá bụi bờ không lướt tới.

Tại ta hay ghen dại,

Nên chồng phải làm ma

(Nói thiệt) Ông dầu ló cổ về nhà

Mụ quyết ra tay xé lỗ!

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài Huyện Trìa xử án

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Xác định đặc điểm ngôn ngữ kịch trong văn bản Huyện Trìa xử án bằng việc thực hiện yêu cầu dưới đây

a. Nêu ví dụ về lời đối thoại, độc thoại, bàng thoại của nhân vật và lời chỉ dẫn sân khấu

b. Cho biết nhân vật nào có số lượt lời nhiều nhất, giải thích lí do

c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần

d. Cho biết vì sao trong lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ lại được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ:

ĐỀ HẦU;(-Dạ! thưa quan bọn này)

...

HUYỆN TRÌA:

(Em) Phải năng lên hầu gần quan

(Thời) Ai dám nói vu oan gieo họa

Xem lời giải

Câu 2: Chỉ ra mâu thuẫn giữa các nhân vật trước và trong phiên tòa. Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, chuyển hóa mâu thuẫn đó

Xem lời giải

 Câu 3 : Từ lời xưng danh ( bàng thoại) của Huyện Trìa và lời ông ta đối thoại với các  nhân vật có trong phiên tòa, nhận xét về tính cách của nhân vật này

Xem lời giải

Câu 4: Bạn có nhận xét thế nào về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua ngôn ngữ kịch trong Huyện Trìa xử án ?

Xem lời giải

Câu 4: Bạn có nhận xét thế nào về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua ngôn ngữ kịch trong Huyện Trìa xử án ?

Xem lời giải

Câu 5: Xác định đề tài và nêu cảm hứng chủ đạo của văn bản Huyện Trìa xử án. Theo bạn tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến lấy từ đâu ? Nêu một vài căn cứ giúp bạn nhận biết văn bản Huyện Trìa xử án ( trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc,Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng

Xem lời giải

Câu 6 : Từ lời phán cuối cùng của Huyện Trìa, lời than của Trùm Sò, lời tri ân của Thị Hến, bạn có nhận xét gì về kết quả của phiên tòa?

Xem lời giải

Câu 7: Từ việc đọc hiểu văn bản trên, cho biết: khi đọc, phân tích một kịch bản tuồng nói riêng, văn bản kịch nói chung, ta cần lưu ý những điều gì ?

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Huyện Trìa xử án?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Huyện Trìa xử án?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Huyện Trìa xử án

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Huyện Trìa xử án

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Nêu đặc điểm lời thoại của nhân vật trên sân khấu qua toàn bộ những câu đối đáp trong cảnh tuồng.  Theo em, vì sao lời thoại trên sân khấu lại có đặc điểm như vậy?

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Em hãy tìm hiểu và so sánh sự giống và khác nhau giữa tuồng và chèo? Kể thêm một số tác phẩm tuồng,  chèo mà em biết.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập