Câu 1: Dòng nào không phù hợp với Nguyễn Tuân ?
- A. Là nhà văn có phong cách tài hoa, độc đáo, uyên bác
-
B. Là nhà văn của nông dân, nông thôn
- C. Là nhà văn “vang bóng một thời" với các giá trị vân hoá cổ truyển của dân tộc
Câu 2: Câu thơ "Chúng thuỷ giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu" là của ai?
- A. Tản Đà
- B. Nguyễn Tuân
-
C. Nguyễn Quang Bích
- D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 3: Kí của Nguyễn Tuân có đặc điểm gì nổi bật ?
- A. Nguồn tư liệu vô cùng phong phú, đáng tin cậy.
- B. Giàu yếu tố truyện.
- C. Là những áng văn đẹp vừa cổ kính, vừa hiện đại.
-
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Tác giả tập trung miêu tả sông SSà ở những khía cạnh nào?
- A. Thơ mộng và trữ tình
-
B. Hung bạo và trữ tình
- C. Giàu có và trữ tình
- D. Đẹp và mạnh mẽ
Câu 5: Dòng nào nói lên tài năng nổi bật của Nguyễn Tuân ?
- A. Biệt tài khắc hoạ, phân tích tâm lí nhân vật.
- B. Nghệ thuật trào phúng
-
C. Người nghệ sĩ ngôn từ.
- D. Miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, khắc hoạ chân dung nhân vật.
Câu 6: Viết Người lái đò Sóng Đày Nguyền Tuân đà đạt được mục đích gì ?
- A. Thoả chí tang bồng cái thú tìm đến những miền đất lạ cùa con người suốt đời ham mê cái đẹp.
- B. Để tìm kiếm chất vàng mười của thiên nhiên Tây Bắc và chất vàng mười đã được thử lửa ở tâm hồn những con người lao động.
- C. Khẳng định cái Tôi tài hoa độc đáo, ngông ngạo của mình.
-
D. Cả A và B.
Câu 7: Dòng nào nói đúng về cảm hứng chủ đạo của nhà văn Nguyền Tuân khi ông viết Người lái đò Sông Đà?
-
A. Cảm hứng ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân lao động của một nhà văn tràn đẩy niềm hứng khởi khi thấy mình không còn “thiếu quê hương".
- B. Cảm hứng lãng mạn trước vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ của thiên nhiên Tây BắC.
- C. Cảm hứng về vũ trụ và con người lớn lao trước thiên nhiên kì vĩ.
- D. Cả A và C
Câu 8: Ý nào sau đây không phải phẩm chất của người lái đò sông Đà?
- A. Hiểu biết tường tận về sông Đà, có tài vượt thác
-
B. Có tài nướng ống cơm lam và nướng cá anh vũ
- C. Có tâm hồn phong phú, cao đẹp
- D. Bình tĩnh, dũng cảm, tỉnh táo
Câu 9: Nguyễn Tuân đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào để khắc hoạ nét tính cách hung bạo của Sông Đà?
-
A. So sánh, nhân hoá.
- B. Liên tường, tưởng tượng kì là, bất ngờ.
- C. Ẩn dụ, hoán dụ, cường điệu
- D. Cả A và B.
Câu 10: Thác và dòng nước Sông Đà được tác giả miêu tả như thế nào ?
-
A. Khi thì như hùm beo lồng lộn, khi thì là những cạm bẫy, lúc lại là những cái xoáy khủng khiếp.
- B. Khi thì như hùm beo lồng lộn, khí thì là những cạm bẫy, lúc lại dải lụa xanh thướt tha mềm mại.
- C. Khi thì như hùm beo lồng lộn, khi thì là những cạm bẫy, lúc lại là người đàn bà lắm điều đi đòi nợ.
- D. Khi thì như hùm beo lồng lộn, khi thì là những cạm bẫy, lúc lại là một cầu thù bóng đá giỏi khiêu khích.
Câu 11: Nguyễn Tuân miêu tả sự dữ dội, vô cùng hung bạo của con Sông Đà nhằm mục đích gi ?
- A. Con Sông Đà là kẻ thù số một của con người.
- B. Làm nổi bật sự hùng vĩ của thiên nhiên Tây BắC.
- C. Làm bức phồng nén để tôn lên tài trí của người lái đò trên Sông Đà.
-
D. Cả B và C.
Câu 12: Dòng nào đã thể hiện vẻ đẹp mềm mại, kiểu diễm của dòng Sông Đà ?
- A. Đằm thắm, âm ấm như găp lại cố nhân.
- B. Mùa xuân dòng xanh màu ngọc bích.
-
C. Con Sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiên trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo...
- D. Lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi đế lại trên thượng nguồn Tây BắC.
Câu 13: Dòng nào nói lên nghệ thuật thể hiện con Sông Đà - một dòng chảy trữ tình ?
- A. Sử dụng những từ ngữ và hình ảnh sáng tạo, gợi cảm.
- B. Chú ý đặc tả cảm giác, trạng thái cùa dòng chày Sông Đà.
-
C. Câu văn mềm mại với âm điệu êm đềm, trải dài, hình ảnh so sánh thơ mộng, từ ngữ Hán Viêt tạo không khí mơ màng.
- D. Sử dụng hiệu quả từ Hán Việt.
Câu 14: Miêu tả khá tỉ mỉ một số chi tiết ngoại hình của người lái đò, tác giả nhằm mục đích gì?
- A. Họ sống trên sòng nước nên hình hài rất kì dị.
- B. Công việc vất vả nên họ rất khoẻ và dẻo dai..
- C. Phải có một hình hài đặc biêt như vậy họ mới tồn tại được trên sông nướC.
-
D. Trên hình hài của người lái đò còn in hằn dấu vết khắc nghiệt cùa công viêc gian nan, hiểm nguy. .
Câu 15: Điều gì khiến những con người lao động bình dị trở thành “vàng mười”, hết sức lớn lao, ki vĩ?
- A. Nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tài hoa cùa Nguyễn Tuân.
-
B. Cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên, bền bỉ, âm thầm
- C. Họ vượt thác rất dũng cảm và rất điêu luyện.
- D. Họ không thích nói về những công việc khó khăn của mình.
Câu 16: Dòng nào không phù hợp với tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường ?
- Là một tri thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trẻn nhiều lĩnh vực
- Sáng tác cùa ông đặc sắc bởi sự kết hợp giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều.
- C. Lối hành văn hướng nội mê đắm, súc tích và tài hoa.
-
D. Luôn chú ý khám phá con người và cuộc sống ở phương diện văn hoá thẩm mĩ.
Câu 17: AI đã đặt tên cho dòng sông? thuộc thể loại nào
- A. Kí
-
B. Tuỳ bút
- C. Truyện ngắn
- D. Truyện dài
Câu 18: Dòng nào nói đúng nét tương đồng giữa Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường?
- Là một tri thức yêu nước, uyên bác, tài hoa đăc biệt thành công tại thể loại bút kí.
- Huy động vốn kiến thức sâu rộng về văn hoá, lịch sử, địa lí để xây dựng hình tượng văn học, để tạo nên những áng văn chương đặc sắc mê đắm lòng người.
- C. Tác phẩm tuỳ bút giàu yếu tố truyện.
-
D.Cả A và B.
Câu 19: Dòng nào sau đây không nêu đúng đặc điểm tuỳ bút?
- A. Nhân vật chính là cái tôi của tác giả
-
B. Cốt truyện thường đơn giản mà hấp dẫn
- C. Giàu sắc thái trữ tình, thơ mộng
- D. Cách viết tự do, phóng túng
Câu 20: Dòng nào nói đúng trình tự nội dung được triển khai trong Ai dã đặt tên cho dòng sông?
-
A. Sông Hương được nhìn từ cội nguồn; Sông Hương nhìn từ quan hệ với kinh thành Huế; Sông Hương trong mòi quan hệ với lịch sử dân tộc và với thi ca.
- B. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc; Sông Hương nhìn từ quan hệ với kinh thành Huế; Sông Hương được nhìn từ cội nguồn và với thi ca.
- C. Sông Hương nhìn từ quan hệ với kinh thành Huế; Sông Hương được nhìn từ cội nguồn; Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc và với thi ca.
- D. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tôc; Sông Hương nhìn từ quan hệ với kinh thành Huế; Sông Hương được nhìn từ cội nguồn.
Câu 21: Dòng nào không nêu đúng cảm xúc của cái tôi trữ tình trong tuỳ bút?
- A. Tha thiết yêu Huế, yêu sông Hương
-
B. Thích triết lí, giảng giải
- C. Say mê tìm cái đẹp, hướng về thiên nhiên, nguồn cội
- D. Luôn trầm tư, ngậm ngùi
Câu 22: Sông Hương nhìn từ cội nguồn có vẻ đẹp gì ?
- A. Dịu dàng và say đắm giữa dâm dài chói lọi màu dò cùa hoa đổ quyên rừng.
- B. Như cô gái Di- gan phóng khoáng và man dại, gan dạ và trong sáng.
-
C. Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính.
- D. Vẻ đẹp ẩn kín trong chiều sâu tâm hồn khi nắm bắt.
Câu 23: Vẻ đẹp của sông Hương qua văn bản được nhìn nhận dưới những góc độ nào?
-
A. Địa lí, lịch sử, văn hoá
- B. Địa lí, thiên nhiên, lịch sử
- C. Địa lí, thiên nhiên, văn hoá
- D. Văn hoá, lịch sử, thiên nhiên
Câu 24: Tác giả dã dùng những thủ pháp nghệ thuật nào để thể hiện vẻ đẹp đầy cá tính của Sông Hương nơi thượng nguồn ?
-
A. Nhân hoá, những chi tiết hình ảnh đạc sắc gợi nhiéu liên tưởng.
- B. Nhiêu mĩ từ, từ ngữ chỉ sự lớn lao, kì vĩ.
- C. Hai bút pháp kế, tả được kết hợp nhuần nhuyễn.
- D. Đặc tả những chi tiết nổi bật.
Câu 25: Tác giả dà dùng những hình ảnh nào để thể hiện sức sống mãnh liệt, hoang dại của Sông Hương nơi thượng nguồn?
- A. Một bản trường ca của rừng già; rầm rộ với bóng cây đại ngàn; mãnh liệt vượt qua; những hòn đá bệ vệ, oai phong lẫm liêt; cuộn xoáy như cơn lốc vào đáy vực sâu.
- B. Một bản trường ca của rừng già; rầm rộ với bóng cây đại ngàn; mãnh liệt vượt qua ghềnh thác; hai dãy đồi dựng đứng như thành quách.
-
C. Một bản trường ca cùa rừng già; rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn; mãnh liệt qua những ghềnh thác; cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn.
- D. Một bản trường ca cùa rừng già; rầm rộ với bóng cây đại ngàn.
Câu 26: Cách dùng từ đề miêu tả dòng chảy sống động của Sông Hương qua xứ Huế có gì đặc biệt ?
- A. Những từ ngữ gợi cảm trong lối hành văn lịch lãm, tài hoa.
- B. Hàng loạt động từ, hình ảnh đẹp thơ mộng,
- C. Nhiều danh từ và tính từ.
-
D. Nhiều từ láy, điệp từ.
Câu 27: Cái nhìn tinh tế, lãng mạn cùa tác giả đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ?
- A. Khiến toàn bộ thuỷ trình của dòng sông tựa một cuộc tìm kiếm tình nhân.
- B. Bộc lộ nét lịch lãm, tài hoa trong lối hành văn của tác giả.
-
C. Khiến Sông Hương bừng sáng, tươi tắn, trẻ trung, đầy sức sống.
- D. Khiến con sông trở thành một người tình dịu dàng, thuỷ chung.
Câu 28: Bút pháp nghệ thuật nào đã được dùng trong đoạn hai của bài bút kí ?
- A. Nhân hoá, những chi tiết hình ảnh đặc sắc gợi nhiều liên tưởng
- B. Nhiểu mĩ từ chỉ sự lớn lao, kì vĩ.
-
C. Hai bút pháp kể, tả được kết hợp nhuần nhuyễn.
- D. Đặc tả những chi tiết nổi bật.
Câu 29: Phát hiện thú vị của tác giả về Sông Hương dựa trên nét đặc trưng nào của dòng sông này ?
- A. Chảy lững lờ, êm đểm.
- B. Dòng chảy qua khu dển đài, lăng tẩm.
-
C. Chuyển dòng liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột.
- D. Chảy giữa thành phố.
Câu 30: Yếu tố nào đã giúp tác giá phát hiện ra vẻ đẹp riêng của Sông Hương ?
- A. Cảm nhân dòng sông từ nhiều góc độ, quan sát dòng sổng bằng con mắt hôi hoạ, âm nhạC.
- B. Tâm hổn nhạy cảm, cái nhìn đắm say của trái tim đa tình.
- C. Góc nhìn văn hoáa
-
D. Cả A và B.
Câu 31: Dòng nào không nói lên nội dung của Chiếc thuyền ngoài xa ?
- A. Đằng sau bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm là số phận đớn đau của người phụ nữ, là bao ngang trái trong một gia đình vạn chài.
-
B. Người nghệ sĩ bỗng phát hiện ra vẻ đẹp bình dị, nên thơ của quê hương.
- C. Là bài học đắt giá về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện nhiều chiều để phát hiện ra bản chất sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tuợng.
- D. Sự thật nghiệt ngã đã xua tan làn khói lãng mạn phủ lên hình ảnh cánh buồm trong ban mai trên biển cả.
Câu 32: Dòng nào nói đúng về bài học đắt giá rút ra từ Chiếc thuyền ngoài xa ?
-
A. Hãy nhìn một cách nhìn đa diện nhiều chiều để phát hiện ra bản chất sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tượng.
- B. Đôi khi bắt buộc phải làm thì người ta lại làm được một điều gì dđó rất có ích.
- C. Nếu không có lòng thuỷ chung, đức tin đối với cuộc đời, đối với văn chương chắc hẳn anh đã đánh mất khuôn mặt của mình.
- D. Chính khát vọng muốn tìm đến cái đẹp, cái hài hoà đã đưa nguời ta đến chỗ nhận ra cái thực tế khắc nghiệt.
Câu 33: Chiếc thuyển ngoài xa đã giúp độc giả phát hiện, khám phá ra những nghịch lí nào của cuộc sống ?
- A. Một con người thông minh muốn có một tờ lịch tĩnh vật hoàn toàn nhưng thực tê không thể tước bỏ được hình ảnh con người.
- B. Săn được cảnh thuyền và biển thật đẹp nhưng ngay đằng sau nó lại xuất hiện những cái thật xấu.
- C. Một người đàn bà bị chồng hành hạ vô lí nhưng không bao giờ muốn từ bỏ kẻ độc ác ấy; những chiến sĩ đã tham gia giải phóng miển Nam nhưng không thể làm gì để giải thoát cho môt người đàn bà bất hạnh.
-
D. Tất cả những ý trên.
Câu 34: Phát biểu nào của Nguyễn Mình Châu phù hợp với nội dung của Chiếc thuyền ngoài xa ?
- A. Vấn đề là phải đào tạo cho được những nhà văn có cá tính để có đóng góp với thế giới, không nên tự khen mình.
- B. Chúng ta có nhiệm vụ chăm chút giữ gìn... những cái gì thật lâu đời, thật bền chặt mà cũng thật mỏng manh.
-
C. Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản... cần phấn đấu đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử.
- D. Nhà văn phải là người thức tỉnh xã hội, cảnh báo trước những nguy cơ sẽ đến với nhân loại.
Câu 35: Người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã có những phát hiện nào khi đi tìm bức tranh tĩnh vật ?
-
A. Chiếc thuyền trong sương sớm trên biển và còn đầy sương.
- B. Người đàn bà xấu xí một mỏi và cam chịu, một lão đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, đánh vợ để giải toả những uất ức khổ đau.
- C. Những bi kịch trong gia đình thuyền chài là thứ thuốc rửa quái đản làm những thước phim huyền diệu của anh hiện hình thật khủng khiếp.
- D. Tất cả các ý trên.
Câu 36: Người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa ?
- A. Một bức tranh mực tàu của một danh hoa thời cổ.
- B. Cảm thấy mình vừa khám phá thấy cái chân lí cùa sự hoàn thiện.
- C. Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù màu trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng.
-
D. Tất cả các ý trên.
Câu 37: Dòng nào nói đúng về tâm trạng người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi anh bất gặp vẻ đẹp từ chiếc thuyền ngoài xa ?
-
A. Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chân chính là được khám phá và sáng tạo, được cảm nhận cái đẹp tuyệt duyệt.
- B. Niềm hạnh phúc của người khát khao dày công tìm kiếm vật quý nay đã được thoả mãn.
- C. Niềm hạnh phúc của một nhân viên mẫn cán dđã hoàn thành công việc được giao.
- D. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn đang u ám bỗng được gột rửa trở nên thật trong trẻo, tinh khôi.
Câu 38: Cái nghịch tí trớ triu như trồ đùa quái ác của cuộc sống mà người nghệ sĩ phải chứng kiến là gi?
- A. Một người phụ nữ nhẫn nhục cam chịu những trận đòn của chồng.
-
B. Anh đã chiêm nghiệm bản thân cái đẹp chính là đạo đức nhưng đằng sau cái đẹp mà anh vừa bắt gặp lại là cái phi đạo đứC.
- C. Người đàn ông khoẻ mạnh lục lưỡng lại đi đánh vợ.
- D. Đứa con thương mẹ lại phải chứng kiến mẹ nhẫn nhục chịu đòn của cha.
Câu 39: Chứng kiến cảnh vợ chồng nhà thuyền chài, người nghệ sĩ đã nhận ra điều gi ?
-
A. Những bi kịch trong gia đình thuyền chài là thứ thuốc rửa quái đản làm những thước phim huyền diệu của anh hiện hình thật khủng khiếp.
- B. Niềm hạnh phúc của ngưòi nghệ sĩ chân chính là được khám phá và sáng tạo, được cảm nhận cái Đẹp tuyệt duyệt.
- C. Cảm thấy mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự hoàn thiện.
- D. Bản thân cái đẹp chính là đạo đức.
Câu 40: Đặc điểm chính của bút kí là gì ?
-
A. Thiên về ghi chép sự thật và cảm xúc cùa tác giả trước vấn đề đó.
- B. Thể hiện cảm xúc và suy tư của tác giả về đối tượng phản ánh.
- C. Giàu sự kiện, tính chính xác cao.
- D. Tất cả các ý trên.