Câu 1: Việc sử dụng tiếng Việt của hai tầng lớp chủ yếu nào đã tạo nên sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt?
- A. Trí thức và nông dân
- B. Quan lại và tri thức
-
C. Quần chúng nhân dân và các nhà văn, nhà thơ
- D. Nông dân và tầng lớp quan lại
Câu 2: Ý nào sau đây không đúng đặc điểm của tiếng Việt?
- A. Có một vốn từ ngữ vô cùng phong phú
- B. Có hệ thống quy tắc chung về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
- C. Có khả năng diễn đạt đầy đủ, tinh tế, đời sống tư tưởng, tình cảm phong phú và đẹp đẽ của dân tộc ta.
-
D. Có hệ thống thanh điệu rất phức tạp và tinh tế.
Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không thế thay từ ngừ nước ngoài bằng từ thuần Việt?
- A. Chủ nhật này chúng mình cùng đi shopping nhé!
- B. Tôi mơ ước có một chiếc laptop của riêng mình.
- c. Số lượng người sử dụng Computer ở nước ta đang tăng lên nhanh chóng.
-
D. Microsort ProwerPoint là một phẩn mểm hỗ trợ trình chiếu rất tiện dụng.
Câu 4: Từ nào sau đây thích hợp để sử dụng trong câu sau: Bạn ấy được...vào ban cán sự lớp 12B
- A. Để bạt
-
B. Để cử
- C. Đề nghị
- D. Để đạt
Câu 5: Cách viết hoa tên riêng của người trong tiếng Việt là:
- A. Viết hoa phần tên
- B. Viết hoa phần họ và tên
- C. Viết hoa phần tên và đệm
-
D. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu trong họ-đệm -tên
Câu 6: Cách viết hoa tên dịa danh trong tiếng Việt là:
- A. Viết hoa chữ cái đầu tiên
-
B. Viết hoa toàn bỏ chữ cái đầu trong tất cả các âm tiết
- C. Viết hoa chữ cái đầu và có gạch nòi
- D. Viết hoa toàn bộ các chữ cái đầu âm tiết và có gạch nối.
Câu 7: Cách viết hoa tên người, tên địa danh của các dân tộc ít người và tiếng nước ngoài là:
-
A. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận trong tên và có gạch nối
- B. Viết hoa chữ cái đầu của môi bộ phận trong tên và không có gạch nối
- C. Viết hoa chữ cái đầu tiên và không có gạch nối
- D. Viết hoa chữ cái đầu tiên và có gạch nối
Câu 8: Dòng nào chưa nói chính xác các biểu hiện cơ bản của yêu cầu sử dụng thành thạo tiếng Việt
- A. Có hiểu biết về vốn từ ngữ và hệ thống những quy tắc chung trong việc sử dụng tiếng Việt.
- B. Biết phát huy bản sắc, tinh hoa của tiếng nói dân tộc.
- C. Nói và viết đúng, sáng sủa, rõ ràng, có sức hấp dẫn.
-
D. Biết vận dụng tiếng Việt để sáng tác các tác phẩm văn học.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là cách để phát triển vốn từ?
- A. Tạo thêm một số từ mới
- B. Bổ sung những lớp nghĩa mới cho từ cũ
- C. Dùng một số từ tiếng mượn khi tiếng Việt không có từ thay thế
-
D. Thay đổi nghĩa của một số từ
Câu 10: Câu nào sau đây mắc lỗi về quan hệ nghĩa?
- A. Hiện nay mạng lưới điện đã phủ khắp thôn xóm
- B. Mẹ mua cho em chiếc váy đẹp trong ngày sinh nhật.
- C. Sự cố gắng ấy đã đem lại cho anh những kết quả đáng khích lệ
-
D. Tay nó cầm quyển sách, bước vội ra sân.
Câu 11: Tại sao văn bản khoa học phải đảm bảo tính chính xác, khách quan?
- A. Để giải thích, chứng minh các kết luận khoa học
- B. Để bày tỏ ý kiến của người viết một cách thuyết phục.
- C. Để tỏ rõ tình cảm, thái độ của người viết
-
D. Để khám phá các quy luật của tự nhiên và xã hội
Câu 12: Vì sao phong cách ngôn ngữ khoa học có tính khái quát trừu tượng?
- A. Vì khoa học thường nghiên cứu những hiện tượng cá biệt, riêng lẻ
-
B. Vì khoa học nhằm tới những quy luật chung, sử dụng khái niệm
- C. Vì không phải ai cũng có các kiến thức khoa học.
- D. Vì khoa học đi vào khám phá các quy luật của xã hội
Câu 13: Đặc trưng mào sau đây không thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học?
- Tính trừu tượng, khái quát
-
Tính lí trí, lôgic
- Tính biểu cảm, cảm xúc
- Tính khách quan, phi cá thể hoá
Câu 14: Những phương tiện từ ngữ nào không dươc dùng trong văn bản khoa học?
- Thuật ngữ khoa học
- Kí hiệu bằng chữ và số
- Từ ngữ trung hoà sắc thái biểu cảm
-
Các phương tiện tu từ
Câu 15: Đặc điểm nào có trong thuật ngữ khoa học?
- Tính nhiều nghĩa
- Tính hình tượng
- Tính cá thế hoá
-
Tính khái quát
Câu 16: Kiểu câu nào sau đây thường dùng trong phong cách ngôn ngữ khoa học?
- A. Câu tỉnh lược thành phần
- B Câu đáo bổ ngữ
- C. Câu đặc biệt
-
D. Câu có cấu trúc mệnh đề
Câu 17: Phong cách khoa học khác phong cách nghệ thuật ở chỗ:
-
A. Phong cách khoa học có tính lô gíc lí trí, phong cách nghệ thuật có tính truyển cảm, cảm xúc.
- B. Phong cách khoa học có tính lô gíc lí trí, phong cách nghệ thuật có tính sinh động, hấp dẫn , lôi cuốn.
- C. Phong cách khoa học có tính lô gíc lí trí, phong cách nghệ thuật có tính khả thi.
- D. Phong cách khoa học có tính lô gíc lí trí, phong cách nghệ thuật có tính lập luận đanh thép.
Câu 18: Thuật ngữ khoa học là:
- A. Từ ngữ được dùng trong văn bản khoa học.
-
B. Từ ngữ được dùng để gọi tên một khái niêm khoa học
- C. Từ ngữ được dùng để giải thích một khái niệm khoa học.
- D. Từ ngữ được dùng để phân tích một hiện tượng khoa học.
Câu 19: Văn bản nào sau đây không được xếp vào loại văn bản giáo khoa
- A. Sách giáo khoa
- B. Sách hướng dẫn giảng dạy của giáo viên
- C. Sách bài tập của học sinh
-
D. Sách hướng dản chữa bênh bàng các loại thảo dược
Câu 20: Hai nhân tố quan trọng nhất trong luật thơ là gì?
- A. Nhân vật trữ tình và tứ thớ
- B. Tứ thơ và tiết tấu
-
C. Tiết tấu và vần
- D. Vần và thể thơ
Câu 21: Luật thơ là gì?
-
A. Là những quy định, những quy tắc đảm bảo cho thơ có tính nhạc.
- B. Là những quy định, những quy tắc đảm bảo cho thơ có vần.
- C. Là những quy định, những quy tắc đảm bảo cho thơ có nhịp
- D. Là những quy định, những quy tắc đảm bảo cho thơ có cấu tứ
Câu 22: Thơ hiện đại và thơ truyền thống chủ yếu khác nhau ở điểm nào?
- A. Số lượng từ ngữ trong câu thơ
- B. Số lượng câu trong câu thơ
- C. Đề tài trong thơ
-
D. Sự tuân thủ theo cách luật
Câu 23: Gieo vần liền là:
-
A. Hai tiếng ở hai dòng thơ liền nhau hiệp ván với nhau
- B. Hai tiếng hiệp vẩn dan xen giữa các dòng thơ
- C. Hai tiếng ở hai dòng thơ cách nhau hiệp vần với nhau
- D. Hai tiếng hiệp vần ở trong dòng thơ
Câu 24: Gieo vần chính là:
-
A. Mỗi khổ chỉ gieo một vần giống nhau
- B. Mỗi khổ gieo vần bằng những tiếng có âm và thanh gần giống nhau
- C. Mỗi khổ gieo vần bằng những tiếng có âm gần giống nhau nhưng khác vé thanh điệu
- D. Mỗi khổ gieo vần linh hoạt
Câu 25: Thể thơ song thất lục bát mỗi khổ gồm bốn câu, trong đó:
- A. Hai câu lục, hai câu bát
- B. Hai câu thất hai câu lục
- C. Hai câu thất, hai câu bát
-
D. Hai câu thất, một câu lục, một câu bát
Câu 26: Dòng nào sau đây không nói đến vai trò cùa tiếng trong luật thơ Việt Nam?
- A. Tiếng là căn cứ dể xác định thể thơ
- B. Tiếng là căn cứ để xác định luật bằng- trắc
-
C. Tiếng là căn cứ để xác định cách hiệp vần trong thơ
- D. Tiếng là căn cứ để phân biệt thơ truyền thống và thơ hiện đại
Câu 27: Trong luật thơ Việt Nam, thanh trắc gồm:
- A. Thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh nặng
- B. Thanh ngã, thanh hỏi, thanh ngang, thanh huyền
-
C. Thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng
- D. Thanh huyền, thanh nặng, thanh ngã, thanh ngang
Câu 28: Trong luật thơ Việt Nam, thanh bằng gồm:
- A. Thanh huyển, thanh sắc,
-
B. Thanh ngang, thanh huyền
- C. Thanh sắc, thanh ngang
- D. Thanh huyển, thanh nâng
Câu 29: Phép chêm xen là:
-
Thêm vào những từ ngữ để giải thích, làm rõ thêm một nội dung nào dó của câu hoặc làm rõ thái độ đánh giá của người nói.
- Thêm vào những từ ngữ để liệt kê những nội dung cụ thể muốn nói tới.
- Thêm vào những từ ngữ đế nối tiếp các ý trong câu
- Thêm vào các từ ngữ để biếu thị cảm xúc cùa người nói
Câu 30: Phép liệt kê là:
- Cụ thể hoá nội dung câu bằng các thành phần chêm xen
-
Cụ thể hoá nội dung câu bằng các đơn vị cú pháp đồng loại
- Cụ thể hoá nội dung câu bằng cách lăp lại các thành phần cú pháp
- D. Cụ thể hoá nội dung câu bằng cách lập lại toàn bộ từ ngữ ở trước
Câu 31: Dấu câu thường dùng trong phép liệt kê là:
-
Dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm
- Dấu ngoặc đơn , dấu ngoặc kép, dấu phẩy
- Dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép
- Dấu phẩy, dấu chấm lừửng , dấu gạch ngang
Câu 32: Dấu câu thường dùng trong phép chêm xen là:
-
Dấu gạch ngang, dấu ngoặc dơn, dấu phẩy
- Dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm
- Dấu chấm phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
- Dấu gạch ngang , dấu hai chấm, dấu chấm phẩy
Câu 33: Phép lặp cú pháp thường kèm theo:
-
Lặp từ ngữ
- Lặp phụ âm đầu
- Lập vần
- Lặp thanh điệu
Câu 34: Trong tục ngữ, lặp cú pháp là cơ sở của:
-
A. Phép đối
- B.Phép liên tưởng
- C. Phép nối
- D. Phép thế
Câu 35: Phép lặp cú pháp thường ít sử dụng nhất trong loại văn bàn nào dưới dảy?
- A. Nghệ thuật
- B. Chính luận
-
C. Hành chính
- D. Báo chí
Câu 36: Dòng nào nêu đúng nhất biện pháp tu từ đuợc sử dụng trong câu thơ "Từng mây lơ lửng trời xanh ngất/ ngõ trúc quanh co khách vắng teo" ?
- A. Phép đối
-
B. Lặp cú pháp và đối
- C. Lặp cú pháp
- D. Đảo ngữ
Câu 37: Phép hoán dụ trong câu văn sau được sử dụng theo mối liên hệ nào?
Anh ấy đang là một cây bút sáng giá trên văn đàn
- A, Liên hệ giữa bộ phận và toàn thể
- B. Liên hệ giữa vật chứa đựng và vật được chứa đựng
-
C. Liên hệ giữa chủ thể và vật sở hữu
- D. Liên hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng
Câu 38: Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nghe đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi
- A. Hoán dụ
- B. Ẩn dụ
-
C. Nói quá
- D. Chơi chữ