Câu 1. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam:
- A. Do nhân dân bầu
-
B. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
- C. Do Chủ tịch nước giới thiệu
- D. Do Chính phủ bầu
Câu 2: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của:
-
A. Đảng Cộng sản.
- B. nhà nước...
- C. người dân
- D. nông dân.
Câu 3: Chức năng nào dưới đây của Nhà nước ta là căn bản nhất
- A. Chức năng đảm bảo an ninh chính trị
-
B. Chức năng tổ chức và xây dựng
- C. Chức năng đam bảo trật tự, an ninh xã hội
- D. Chức năng tổ chức và giáo dục
Câu 4: Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa là Nhà nước
-
A. của dân, do dân, vì dân.
- B. của giai cấp thống trị.
- C. của đảng viên và công chức nhà nước.
- D. của tầng lớp tiến bộ.
Câu 5: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?
- A. Mặt trận Tổ quốc Việt nam
-
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
- C. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
- D. Liên đoàn Lao động Việt Nam
Câu 6: Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất giai cấp nào dưới đây?
-
A. Giai cấp công nhân.
- B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
- C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
- D. Tất cả các giai cấp trong xã hội.
Câu 7: Ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ?
-
A. Mọi công đân đều phải có trách nhiệm tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước
- B. Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới có trách nhiemj tham gia xây dựng Nhà nước
- C. Xây dựng và bảo vệ nhà nước là trách nhiệm của lực lượng công an nhân dân
- D. Chỉ lực lượng quân đội nhân dân mới có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ nhà nước
Câu 8: Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế là
-
A. chức năng của Nhà nước pháp quyền nước ta.
- B. ý nghĩa của Nhà nước pháp quyền nước ta.
- C. ý muốn của Nhà nước pháp quyền nước ta.
- D. đường lối của Nhà nước pháp quyền nước ta.
Câu 9: ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước
- A. Chỉ cán bộ, công chức Nhà nước mới có trách nhiệm xây dựng Nhà nước
-
B. Học sinh cũng có trách nhiệm xây dựng Nhà nước
- C. Xây dựng nhà nước là trách nhiệm riêng của những người có chức quyền
- D. Xây dựng Nhà nước là tùy vào tính tự giác mỗi người
Câu 10: Một trong những trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
- A. để ý đến việc mọi người thực hiện pháp luật.
- B. không quan tâm đến việc mọi người thực hiện pháp luật
-
C. vận động những người xung quanh thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước.
- D. Bắt buộc người thân phải thực hiện pháp luật của Nhà nước.
Câu 11: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính
-
A. nhân dân và dân tộc.
- B. văn minh, tiến bộ
- C. quần chúng rộng rãi.
- D. khoa học đại chúng
Câu 12: Nhiệm vụ nảo sau đâu không phải là trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
-
A. Xây dựng chính quyền.
- B. Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật.
- C. Bảo vệ pháp luật của Nhà nước.
- D. Giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Câu 13: Ai là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
- A. Lenin.
-
B. Hồ Chí Minh.
- C. Đặng Tiểu Bình.
- D. Phạm Văn Đồng.
Câu 14: Bản chất giai cấp của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất là
- A. phục vụ lợi ích của nhân dân.
-
B. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước.
- C. thể hiện ý chí của nhân dân.
- D. do nhân dân xây dựng nên.
Câu 15: Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
- A. quan tâm đến các vấn để chính trị của đất nước.
- B. quan tâm đến các vấn để kinh tế của đất nước.
- C. chấp hành chính sách của Đảng.
-
D. chấp hành đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Câu 16: Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện như thế nào?
- A. Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
- B. Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác
-
C. Cả a,b đúng
- D. cả a, b sai
Câu 17: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về trách nhiệm của công dân trong việc tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng?
- A. Có thể tuyên truyền.
- B. Là nhiệm vụ của công dân.
- C. Không bắt buộc.
-
D. Tùy ai có thời gian thì tuyên truyền.
Câu 18: Nhiệm vụ nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
-
A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
- B. Phát triển giáo dục công lập
- C. Phát triển kinh tế tập thể
- D. Duy trì kinh tế nhà nước.
Câu 19: Nội dung nào dưới đây sai khi nói về khái niệm Nhà nước pháp Quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
- A. Là nhà nước của nhân dân
- B. Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
-
C. Là nhà nước của riêng giai cấp công nhân.
- D. Là nhà nước của giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lớp khác
Câu 20: Thời kì quá độ lên CNXH ở trên phạm vi cả nước ở nước ta bắt đầu từ khi nào.
- A. 1945.
- B. 1954.
-
C. 1975.
- D. 1930
Câu 21: Anh A tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây?
-
A. Góp ý vào các dự thảo luật.
- B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt
- C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.
- D. Tham gia các hoạt động xã hội.
Câu 22: Anh N tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây?
-
A. Tố cáo hành vi tham nhũng.
- B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.
- C. Tham gia các hoạt động xã hội.
- D. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.
Câu 23: P thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi đọc những thông tin trên mạng nói xấu Đảng, Nhà nước ta. P đã thể hiện điều nào dưới đây trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền?
-
A. Trách nhiệm của công dân
- B. Nghĩa vụ của công dân.
- C. Lí tưởng của công dân
- D. Trí tuệ của công dân.