Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (P3)

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (P3). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình GDCD lớp 10. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những

  • A. cảm nhận về chúng.
  • B. suy ngĩ về chúng
  • C. hiệu biệt về chúng.
  • D. ý tưởng về chúng.

Câu 2: Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn

  • A. Cơ sở của nhận thức
  • B. Mục đích của nhận thức
  • C. Động lực của nhận thức
  • D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 3: Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, diễn ra rất phức tạp, gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính, đây là quan điểm của các nhà triết học:

  • A. duy tâm
  • B. duy vật.
  • C. duy vật siêu hình.
  • D. duy vật biện chứng

Câu 4: Trong cuộc sông học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội, chúng ta cần phải coi trọng:

  • A. đào tạo nhân lực.
  • B. nghiên cứu khoa học
  • C. hoạt động thực tiễn.
  • D. hoạt động sản xuất,

Câu 5: Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

  • A. Mục đích của nhận thức
  • B. Động lực của nhận thức
  • C. Cơ sở của nhận thức
  • D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 6: Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

  • A. Tiêu chuẩn của chân lí
  • B. Động lực của nhận thức
  • C. Cơ sở của nhận thức
  • D. Mục đích của nhận thức

Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

  • A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
  • B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.
  • C. Thực tiễn là động lực của nhận thức
  • D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức

Câu 8: Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội, chúng ta cần phải coi trọng

  • A. Hoạt động thực tiễn
  • B. Nghiên cứu khoa học
  • C. Đào tạo nhân lực
  • D. Hoạt động sản xuất

Câu 9: Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc

  • A. gần gũi với sự vật.
  • B. với sự vật.
  • C. gián tiếp với sự vật.
  • D. trực tiếp với sự vật, hiện tượng.

Câu 10: Nhận thức lí tính được tạo nên do sự tiếp xúc

  • A. gần gũi với sự vật.
  • B. với sự vật.
  • C. gián tiếp với sự vật, hiện tượng.
  • D. trực tiếp với sự vật, hiện tượng.

Câu 11: Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ nào dưới đây?

  • A. Ấn tượng ban đầu ntn
  • B. Thông qua các mối quan hệ
  • C. Quan sát một vài lần việc họ làm
  • D. Gặp gỡ nhiều lần.

Câu 12: Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp gồm

  • A. hai giai đoạn
  • B. hai khâu.
  • C. hai bước.
  • D. hai con đường.

Câu 13: Nhận thức cảm tính có vai trò giúp con người

  • A. nhận thức sự vật, hiện tượng theo cảm tính. .
  • B. nhận thức sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và sinh động.
  • C. nhận thức sự vật, hiện tượng một cách khái quát và trừu tượng.
  • D. nhận thức sự vật, hiện tượng một cách chủ quan, máy móc

Câu 14: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí

  • A. Cá không ăn muối cá ươn
  • B. Học thày không tày học bạn
  • C. Ăn vóc học hay
  • D. Con hơn cha là nhà có phúc

Câu 15: “huyện là những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội nhằm:

  • A. cải tạo tự nhiên.
  • B. cải tạo đời sống xã hội.
  • C. tạo ra của cải vật chất.
  • D. cải tạo tự nhiên và xã hội.

Câu 16: Nhà bác học Ga li lê đã khẳng định thuyết nhật tâm của Cô-péc – ních là đúng và còn bổ sung: “Mặt trời còn tự quay quanh trục của nó" nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?

  • A. Động lực của nhận thức.
  • B. Cơ sở của nhận thức
  • C. Tiêu chuẩn của chân lí
  • D. Mục đích của nhận thức

Câu 17: Đoạn văn sau đây của Bác Hồ: “Tiếc vì các kế hoạch đó đều chủ quan, không căn cứ vào thực tế, cho nên một khi gặp sự thử thách như trận địch tấn công vừa rồi thì tán loạn hết...” muốn nhấn mạnh vai trò  nào của thực tiễn?

  • A. Cơ sở của nhận thức.
  • B. Thực tiễn là động lực của nhận thức
  • C. Mục đích của nhận thức.
  • D. Tiêu chuẩn của chân lí.

 

Câu 18: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người hiểu biết về:

  • A. Đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng
  • B. đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng
  • C. Bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng
  • D. quy luật vận động phát triển của sự vật, hiện tượng

Câu 19: Nhận thức lí tính có vai trò giúp con người:

  • A. nhận thức sự vật, hiện tượng theo cảm tính
  • B. nhận thức sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và sinh động
  • C. nhận thức sự vật, hiện tượng một cách khái quát và trừu tượng
  • D. nhận thức sự vật, hiện tượng một cách chủ quan, máy móc

Câu 20: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của - giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiệu biết về chúng gọi là:

  • A. nhận thức.
  • B. thực tiễn.
  • C. thực tế.
  • D. cuộc Sống

Câu 21: Nhận thức lí tính dựa trên

  • A. khả năng suy luận, phán đoán.
  • B. các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại.
  • C. khả năng ghi nhớ, hồi tưởng, tưởng tượng.
  • D. các đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

Câu 22: Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?

  • A. Làm kế hoạch nhỏ
  • B. Làm từ thiện
  • C. Học tài liệu sách giáo khoa
  • D. Tham quan du lịch

Câu 23: Bố của A bị tàn tật đôi chân nên khó khăn trong việc đi lại. Qua nhiều lần tự nghiên cứu, A đã tự chế tạo ra chiếc xe lăn dành cho bố mình. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

  • A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
  • B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
  • C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
  • D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 24: Ăng-ghen khẳng định: “Khi xã hội có nhu cầu về kĩ thuật thì thúc đây khoa học phát triển hơn 10 trường đại học”, cho thấy thực tiễn có vai trò là:

  • A. cơ sở của nhận thức.
  • B. mục đích của nhận thức.
  • C. động lực của nhận thức.
  • D. tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 25: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì

  • A. Luôn đặt ra những yêu cầu mới
  • B. Luôn cải tạo hiện thực khách quan
  • C. Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ
  • D. Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm

Xem thêm các bài Trắc nghiệm GDCD 10, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm GDCD 10 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.

TRẮC NGHIỆM GDCD 10 

TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ

TRẮC NGHIỆM THEO BÀI

Xem Thêm

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập