NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhà triết học Ta-lét cho rằng: “Nước là bản nguyên của mọi cái đang tổn tại” thể hiện thế giới quan nào dưới đây
- A. Duy tâm.
- B. Khoa học.
-
C. Duy vật.
- D. Nhị nguyên.
Câu 2: Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây?
-
A. Siêu hình.
- B. Dạy học.
- C. Biện chứng.
- D. Nghiên cứu khoa học.
Câu 3: Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan:
-
A. duy tâm.
- B. duy vật
- C.thân thoại
- D. tôn giáo.
Câu 4: Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tô biện chứng?
- A.Tre già măng mọc
-
B.Qua cầu rút ván.
- C. Rút dây động rừng.
- D. Nước chảy đá mòn.
Câu 5: Câu tục ngữ nào dưới đây có hàm chứa yếu tố biện chứng?
- A. Qua câu rút ván.
- B. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.
- C. Đánh bùn sang ao.
-
D. Tre già măng mọc.
Câu 6: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?
- A. Toán học.
-
B. Sinh học.
- C. Hóa học.
- D. Xã hội học.
Câu 7: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?
- A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.
- B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.
-
C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
- D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 8: Đề phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vần đề nào dưới đây?
- A. Thế giới vật chất do ai sáng tạo ra.
- B. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần.
- C. Vân đề con người có thể nhận thức được thế giới hay không.
-
D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
Câu 9: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
- A. mâu thuẫn nhau.
- B. đối lập nhau.
-
C. thông nhất hữu cơ với nhau.
- D. tồn tại bên cạnh nhau.
Câu 10: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:
- A. Môn Xã hội học.
-
B. Môn Lịch sử.
- C. Môn Chính trị học.
- D. Môn Sinh học.
Câu 11: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:
- A. Lí luận Mác – Lênin.
-
B. Triết học.
- C. Chính trị học.
- D. Xã hội học.
Câu 12: Nhà triết học Đê-mô-crít cho rằng: “Nguyên tử (hạt vật chất không thể phân chia được) và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật” thể hiện thế giới quan nào dưới đây?
- A. Duy tâm.
-
B. Duy vật.
- C. Khoa học.
- D. Nhị nguyên
Câu 13: Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?
- A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
- B. Có thực mới vực được đạo
-
C. Nhìn mặt mà bắt hình dong
- D. Có bột mới gột nên hồ
Câu 14: Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G.Béc-cơ-li thể hiện:
-
A. Thế giới quan duy tâm
- B. Thế giới quan duy vật
- C. Thế giới quan khoa học
- D. Thế giới quan tôn giáo
Câu 15: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?
- A. Thế giới tồn tại khách quan.
- B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.
- C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.
-
D. Kim loại có tính dẫn điện.
Câu 16: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:
-
A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
- B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.
- C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.
- D. Những vấn đề khoa học xã hội
Câu 17: Quan điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm?
- A Chữa bệnh bằng bùa phép
- B. Mời thầy cúng về đuổi ma
- C. Tin một cách mù quáng vào bói toán
-
D. Chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ
Câu 18: Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào sau đây?
- A. Đêmôcrít
-
B. Hê-ra-clít
- C. T. Hốp-xơ
- D. G.Béc-cơ-li
Câu 19: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?
-
A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.
- B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.
- C. Sự phân tách các chất hóa học.
- D. Sự hóa hợp các chất hóa học.
Câu 20: Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?
- A. Hê-xa clít,
- B. Đêmôcrít.
- C. T.Hốp-xơ.
-
D. Khổng Tử