NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây?
- A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
- B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.
- C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.
- D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.
Câu 2: Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?
- A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già.
- B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.
- C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá
- D. Học cách học →biết cách học.
Câu 3: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?
- A. Luôn luôn vận động.
- B. Luôn luôn thay đổi.
- C. Sự thay thế nhau.
- D. Sự bao hàm nhau.
Câu 4: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?
- A. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.
- B. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.
- C. Các hình thức vận động không bao hàm nhau.
- D. Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau.
Câu 5: Câu nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?
- A. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- B. Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử.
- C. Sự biến đổi của công cụ lao động qua các thời kì.
- D. Sự chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng.
Câu 6: Sự sống trên Trái đất được hình thành từ sự chuyển hóa của hình thức vận động nào?
- A. Vận động cơ học
- B. Vận động sinh học
-
C. Vận động lý học
- D. Vận động hóa học
Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?
- A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.
- B. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.
- C. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.
- D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.
Câu 8: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?
- A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
- B. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.
- C. Cây khô héo mục nát.
- D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.
Câu 9: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?
- A. Rút dây động rừng
- B. Nước chảy đá mòn.
- C. Tre già măng mọc
- D. Có chí thì nên.
Câu 10: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sông xã hội được gọi là gì?
-
A. Vận động.
- B. Phát triển
- C.Nhận thức
- D. Tuần hoàn.
Câu 11: Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây?
- A. Cơ học
- B. Vật lí
- C. Sinh học
- D. Xã hội
Câu 12: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- A. Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau.
- B. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.
- C. Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt.
- D. Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau.
Câu 13: Ví dụ nào dưới đây không phải là vận động cơ học?
- A. Bạn A đang nhảy
- B. Con chim đang bay
- C. Đoàn tàu đang chạy.
-
D. Xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa.
Câu 14: Triết học Mác - Lê nin khái quát thế giới vật chất có mấy hình thức vận động?
- A. Bốn hình thức.
- B. Ba hình thức.
- C. Hai hình thức
-
D. Năm hình thức.
Câu 15: Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, vận động là mọi sự
- A. phát triển nói chung của các sự vật, hiện tượng.
-
B. biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng.
- C. di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng.
- D. biến mất nói chung của các sự vật, hiện tượng.
Câu 16: Khẳng định nào dưới đây không đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
-
A. Phát triển là vận động thụt lùi
- B. Vận động và phát triển có quan hệ mật thiệt với nhau.
- C. Phát triển khái quát xu hướng vận động đi lên của các sự vật.
- D. Phát triển khái quát các hình thức vận động từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Câu 17: Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian là hình thức vận động nào dưới đây?
-
A. Vận động cơ học
- B. Vận động hóa học
- C. Vận độngvật lý
- D. Vận động xã hội.
Câu 18: Sự biên đổi các công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại là vận động:
-
A. cơ học
- B. sinh học
- C. hóa học
- D. xã hội
Câu 19: Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động xã hội:
- A. Quá trình bốc hơi của nước
-
B. Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt.
- C. Sự di chuyển các vật thể trong không gian.
- D. Sự biến đổi, thay thế của các xã hội trong lịch sử.
Câu 20: Sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, các quá trình điện, nhiệt là hình thức vận động nào dưới đây?
- A. Vận động cơ học.
- B. Vận động hóa học.
-
C.Vận động vật lý
- D. Vận động xã hội.
Câu 21: Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển?
- A. Tư duy trong quá trình học tập.
- B. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B.
- C. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó.
-
D. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm.
Câu 22: Giai đoạn cách mạng nào dưới đây có vai trò quyết định trực tiếp đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
- A. 1030-1931
- B.1932-1935
- C. 1936-1939
-
D.1939- 1245