NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Điều này thể hiện, thực tiễn là:
- A. Cơ sở của nhận thức
-
B. Mục đích của nhận thức
- C. Động lực của nhận thức
- D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 2: Hoạt động thực tiễn rất phong phú và đa dạng, khái quát thành mấy hình thức cơ bản?
- A. Sáu hình thức.
-
B. Ba hình thức
- C. Bốn hình thức.
- D. Năm hình thức
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội
- A. ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt
- B. ủng hộ trẻ em khuyết tật
- C. thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ
-
D. trồng rau xanh cung ứng ra thị trường
Câu 4: Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội gọi là :
- A. nhận thức.
-
B. thực tiễn.
- C. thực tế
- D. cuộc sống,
Câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?
- A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần
-
B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất
- C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động
- D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan
Câu 6: Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng tời là quá trình phát triển và hoàn thiện
-
A. Phương thức sản xuất
- B. Phương thức kinh doanh
- C. Đời sống vật chất
- D. Đời sống tinh thần
Câu 7: Nội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?
- A. Hoạt động sản xuất của cải vật chất
- B. Hoạt động chính trị xã hội
- C. Hoạt động thực nghiệm khoa học
-
D. Trái Đất quay quanh mặt trời
Câu 8: Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất
- A. Sáng tạo máy bóc hành tỏi
- B. Nghiên cứu giống lúa mới
- C. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà
-
D. Quyên góp ủng hộ người nghèo
Câu 9: Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn đề kiểm tra:
- A. xã hội.
- B. con người
- C. kết quả cuộc sống.
-
D. kết quả của nhận thức
Câu 10: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?
- A. Kinh doanh hàng hóa
-
B. Sản xuất vật chất
- C. Học tập nghiên cứu
- D. Vui chơi giải trí
Câu 11: Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thể giới khách quan vào bộ óc con người, gồm hai giai đoạn nào dưới đây?
- A. So sánh và tổng hợp.
- B. Cảm giác và tri giác.
-
C. Cảm tính và lí tính.
- D. So sánh và phân tích
Câu 12: Hình thức nào dưới đây được coi là cơ bản nhất của hoạt động thực tế
- A. Hoạt động chính trị - xã hội
-
B. Hoạt động sản xuất vật chất
- C. Hoạt động thực nghiệm khoa học
- D. Hoạt động tinh thần
Câu 13: Thực tiễn là những hoạt động:
-
A. vật chất có mục đích.
- B. tinh thần có mục đích
- C. thực tế của xã hội.
- D. chân tay của con người
Câu 14: Quá trình hoạt động thực tiên cũng đông thời là quá trình phát tri và hoàn thiện các giác quan của con người thể hiện thực tiễn là
- A. động lực của nhận thức.
- B. mục đích của nhận thức
- C. tiêu chuẩn của chân lí.
-
D. cơ sở của nhận thức.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
- A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
-
B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.
- C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
- D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 16: Bác Hồ đã từng nói: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức ?
- A.Cơ sở của nhận thức.
- B. Mục đích của nhận thức.
-
C. Động lực của nhận thức.
- D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 17: Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
- A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
- B. Con hơn cha, nhà có phúc
- C. Gieo gió gặt bão
-
D. Ăn cây nào rào cây ấy
Câu 18: Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
-
A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
- B. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
- C. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
- D. Cái rang cái tóc là vóc con người
Câu 19: Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
- A. Cái ló khó cái khôn
- B. Con vua thì lại làm vua
- C. Con hơn cha là nhà có phúc
-
D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu 20: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trưởng hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức:
- A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
- B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
- C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
-
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức
Câu 21: Nhà bác học Lương Định Của nghiên cứu tìm ra giống lúa mới có năng suất cao. Đây là hình thức nào của hoạt động thực tiễn?
-
A. Sản xuất vật chất
- B. Chính trị - xã hội
- C. Thực nghiệm khoa học
- D. Nghiên cứu xã hội
Câu 22: Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là
- A. Cơ sở của nhận thức
- B. Động lực của nhận thức
-
C. Mục đích của nhận thức
- D. Tiêu chuẩn của chân lí