Em hãy nhận xét về vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin.

Câu hỏi 8. Em hãy nhận xét về vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin.

Bài Làm:

Ngôn ngữ dùng để biểu lộ suy nghĩ, ý định hoặc trạng thái của mỗi người và cũng còn có thể để che giấu, đánh lạc hướng người khác. Vì ngôn ngữ gắn liền với ý thức, nó được sử dụng một cách có chủ định của ý thức. Ngoài ra, có một loại “ngôn ngữ” khác ít hoặc không gắn liền với ý thức, nó có thể được biểu lộ một cách tự động, máy móc mà người khác chưa chắc đã hiểu ra. Đó là ngôn ngữ của cơ thể, được thể hiện bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… trong quá trình giao tiếp và có hệ mã riêng. Chúng ta gọi là giao tiếp phi ngôn ngữ. Trong giao tiếp ngôn ngữ, các phương tiện phi ngôn ngữ thường được dùng kèm để bổ trợ cho phương tiện ngôn ngữ; đồng thời có thể được dùng để giải thích thêm cho các phương tiện phi ngôn ngữ. Trong những hình thức giao tiếp khác, nhiều trường hợp, người ta chỉ cần hoặc chỉ có thể sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (dùng đèn giao thông, vẫy cờ,...) để giao tiếp mà vẫn đạt hiệu quả.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Hãy chỉ ra các công đoạn chính của quá trình chế tác một bức tranh Đông Hồ được nêu trong văn bản

Xem lời giải

Câu 2: Xác định đề tài của văn bản trên. Chỉ ra một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản và nêu mục đích của việc lồng ghép ấy

Xem lời giải

Câu 3: Theo bạn, nội dung của các mục 1,2,3 của văn bản trên đã bổ sung thông tin cho nhau và góp phần thể hiện thông tin chính của văn bản như thế nào ?

Xem lời giải

Câu 4: Nhan đề, sa-pô, đề mục có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện thông tin chính trong văn bản?

Xem lời giải

Câu 5: Xác định mục đích viết và quan điểm của người viết được thể hiện trong văn bản trên. Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không ? Vì sao ?

Xem lời giải

Câu 6: Kể tên một sô di sản văn hóa ở địa phương và phát biểu suy nghĩa của bạn về việc bảo tồn và phát huy các di sản ấy ?

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài bài Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Vì sao văn bản được xếp vào thể loại văn bản thông tin?

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Qua văn bản "Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam", em thu thập được những hiểu biết gì về dòng tranh truyền thống này?

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Nhận xét cách triển khai thông tin, cách lập luận của tác giả văn bản.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập