Câu 2: Trang 118 sgk vật lí 10
Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.
Bài Làm:
Các em tham khảo nội dung lí thuyết tại đây.
Câu 2: Trang 118 sgk vật lí 10
Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.
Bài Làm:
Các em tham khảo nội dung lí thuyết tại đây.
Trong: Giải bài 22 vật lí 10: Ngẫu lực
Câu 3: Trang 118 sgk vật lí 10
Viết công thức tính momen của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì?
Câu 4: Trang 118 sgk vật lí 10
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm.
Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Câu 5: Trang 118 sgk vật lí 10
Một ngẫu lực gồm hai lực $\overrightarrow{F_{1}}$ và $\overrightarrow{F_{2}}$ có $F_{1} = F_{2} = F$ và cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. ($F_{1} - F_{2}$).d
B. 2Fd
C. F.d
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay
Câu 6: Trang 118 sgk vật lí 10
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn $F_{A} = F_{B} = 1 N$ (Hình 22.6a SGK)
a) Tính momen của ngẫu lực
b) Thanh quay đi một góc $\alpha = 30^{\circ}$. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b SGK). Tính momne ngẫu lực
Xem thêm các bài Giải sgk vật lí 10 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.