Giải thí nghiệm 1 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp

2. Thí nghiệm 1

Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh

  • So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi ? Vì sao?

Bài Làm:

Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: ống nghiệm, nhiệt kế, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ,…
  • Hóa chất: parafin, lưu huỳnh, nước cất.

Cách tiến hành:

  • Lấy một ít mỗi chất vào hai ống nghiệm.
  • Đặt đứng hai ống nghiệm và nhiệt kế vào một cốc nước. Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn.
  • Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế, đồng thời quan sát chất nào nóng chảy. Khi nước sôi thì ngừng đun.

Hiện tượng – giải thích:

  • Ta thấy parafin nóng chảy trước khi nước sôi, do nhiệt độ nóng chảy của parafin < nhiệt độ sôi của nước < nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 3 hóa học 8: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp

3. Thí nghiệm 2

Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

  • Quan sát chất còn lại trong ống nghiệm và trên giấy lọc.
  • Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá tình tiến hành.

Xem lời giải

II. TƯỜNG TRÌNH

1. So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vi sao?

2. Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình tiến hành.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải sgk hoá học 8, hay khác:

Xem thêm các bài Giải sgk hoá học 8 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.